Kinh nghiệm phỏp triển cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. (Trang 34)

ngõn hàng thƣơng mại một số nƣớc

Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thế giới đó chứng kiến cuộc cải cỏch và đổi mới hệ thống ngõn hàng ở một loạt cỏc nƣớc. Trong đú, tiờu biểu là cụng cuộc cải cỏch ở cỏc nƣớc cú nền kinh tế chuyển đổi và cỏc nƣớc mới phỏt triển. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ cú hạn của đề tài, nhúm nghiờn cứu chỉ tập trung nghiờn cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Chi Lờ và Nhật Bản. Đõy là cỏc quốc gia cú nhiều nột tƣơng đồng với Việt Nam, và kinh nghiệm cải cỏch hệ thống ngõn hàng cũng nhƣ phỏt triển cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng ở cỏc quốc gia này cú tớnh chất rất điển hỡnh, là những gợi ý tốt cho cụng cuộc cải cỏch hệ thống ngõn hàng Việt Nam, đặc biệt là cho chiến lƣợc phỏt triển cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng Việt Nam trong thời gian trƣớc mắt cũng nhƣ trong định hƣớng xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển lõu dài.

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Nghiờn cứu kinh nghiệm của cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Trung Quốc đặc biệt cú ý nghĩa đối với Việt Nam. Mụi trƣờng kinh tế, văn húa, xó hội của Trung Quốc rất tƣơng đồng với Việt Nam, đặc biệt, hầu hết những vấn đề lớn hơn mà hệ thống cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó và đang gặp phải cũng là những vấn đề mà hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt

Nam cũng đang phải trả qua. Chớnh vỡ vậy, những thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng ở Trung Quốc sẽ là những bài học kinh nghiệm rất sinh động và thiết thực cho Việt Nam trong cụng cuộc cải cỏch hệ thống ngõn hàng hiện nay.

Trung Quốc thực hiện cụng cuộc cải cỏch hệ thống ngõn hàng với sự khởi đầu là sự ra đời của Luật Ngõn hàng thƣơng mại mới, cú hiệu lực từ ngày 01/7/1995. Việc gia nhập WTO của Trung Quốc thỏng 12/2001 càng làm cho cụng cuộc cải cỏch nền kinh tế núi chung và hệ thống ngõn hàng núi riờng đƣợc đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Đến năm 2007, Trung Quốc mở cửa hoàn toàn khu vực tài chớnh ngõn hàng.

Bảng 1.3: Cỏc dịch vụ mà cỏc ngõn hàng thƣơng mại Trung Quốc cung cấp theo lộ trỡnh hội nhập tài chớnh quốc tế

Loại hỡnh Khỏch hang

Dịch vụ cho DN DN cú vốn nước ngoài DN Trung Quốc

Nhận gửi và cho vay NDT Ngay lập tức WTO + 2

Nhận gửi và cho vay ngoại tệ Ngay lập tức Ngay lập tức

Thanh toỏn và chuyển tiền Ngay lập tức WTO + 2

Giao dịch ngoại hối Ngay lập tức Ngay lập tức

Bảo lónh ngoại tệ Ngay lập tức WTO + 2

Nhận gửi và cho vay liờn ngõn hàng Ngay lập tức WTO + 2

Chiết khấu lien ngõn hàng Ngay lập tức Ngay lập tức

Dịch vụ cho cỏ nhõn Cụng dõn nước ngoài Cụng dõn Trung Quốc

Nhận gửi và cho vay NDT Ngay lập tức WTO + 5

Nhận gửi và cho vay ngoại tệ Ngay lập tức Ngay lập tức

(Nguồn: Banking on China – Issues Faces Overseas Banks in China)

Trung Quốc xõy dựng một hệ thống tài chớnh mở, thống nhất, bao gồm cỏc ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn và cỏc quỹ của cỏc tổ chức tài chớnh khỏc nhau.

Để hỡnh thành cỏc tổ chức tài chớnh cú vốn đầu nƣớc ngoài, Trung Quốc sẽ phải mở rộng hơn cỏc phạm vi đƣợc tự do húa, cho phộp nhiều tổ

chức tài chớnh nƣớc ngoài hoạt động với phạm vi kinh doanh dần dần đƣợc mở rộng.

Để cú thể kinh doanh tài chớnh ở nƣớc ngoài, cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc, một số cỏc ngõn hàng thƣơng mại và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc đƣợc khuyến khớch thành lập cỏc chi nhỏnh ở nƣớc ngoài, phỏt triển cụng việc kinh doanh tài chớnh ở nƣớc ngoài và nõng cao sức cạnh tranh quốc tế.

Cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó và đang đẩy mạnh sự hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế và cỏc tổ chức nƣớc ngoài, cựng hợp tỏc để giải quyết những vấn đề thụng tin và tƣ vấn tài chớnh.

Tất cả cỏc tổ chức tài chớnh Trung Quốc đang nõng cấp dịch vụ, việc quản lý nội bộ và cơ sở hạ tầng của mỡnh. Hệ thống quản lý hoạt động đang đƣợc thay đổi nhiều hơn theo mụ hỡnh thƣơng mại và khả năng thu lợi nhuận cũng đang tăng dần đạt đến tiờu chuẩn quốc tế.

Nhằm hiện đại húa việc thanh toỏn trong ngành tài chớnh của Trung Quốc, nƣớc này đang từng bƣớc nõng cao hơn hệ thống mạng thanh toỏn điện tử, nhƣ mạng liờn lạc điện tử đƣợc truyền qua vệ tinh ở cỏc thành phố với một khối lƣợng lớn cỏc giao dịch nhằm cung cấp dịch vụ thuận tiện nhất cho ngành tài chớnh, vƣợt qua những vấn đề khú khăn trong thanh toỏn.

Kỳ phiếu, hối phiếu, sộc, trỏi phiếu thƣơng mại và thẻ ngõn hàng đƣợc sử dụng rộng rói ở Trung Quốc. Hệ thống thanh toỏn việc chuyển nhƣợng vốn và trỏi phiếu thƣơng mại sẽ đƣợc cải thiện hơn. Tờn thực phải đƣợc sử dụng cho cỏc tài sản tài chớnh cỏ nhõn và sộc cỏ nhõn sẽ đƣa vào sử dụng thớ điểm.

Hệ thống chớnh sỏch nắm chứng khoỏn sẽ đƣợc thành lập và việc thanh toỏn sẽ đƣợc thống nhất thụng qua việc thỳc đẩy quỏ trỡnh làm thủ tục và nõng cao thờm dịch vụ thanh toỏn nhằm thanh toỏn cỏc giao dịch chứng khoỏn.

Đặc biệt, trƣớc yờu cầu mở cửa thị trƣờng, dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng theo cam kết gia nhập WTO vào cuối năm 2001, cỏc ngõn hàng TM Trung Quốc đó tập trung đầu tƣ khỏ mạnh mẽ cho dịch vụ ngõn hàng, thể hiện ở cỏc mặt sau đõy:

- Tại cỏc điểm giao dịch của ngõn hàng, bờn cạnh cỏc giao dịch trực tiếp, giao dịch một cửa, cũn cú giàn giao dịch ngõn hàng tự động, với nhiều loại mỏy khỏc nhau, trang bị và sử dụng mỏy xếp hàng tự động hiện đại. Khỏch hàng bấm trực tiếp vào màn hỡnh tinh thể lỏng dựa trờn cơ sở cảm ứng từ.

- Đầu tƣ mỏy múc, cụng nghệ hiện đại nhƣng chất lƣợng trung bỡnh. - Thành lập cụng ty hợp tỏc chuyờn doanh thẻ, do cỏc Ngõn hàng thƣơng mại khỏc nhau làm cổ đụng. Phớ thu từ dịch vụ thẻ của khỏch hàng một phần đƣợc trả cho cỏc Ngõn hàng thƣơng mại phỏt hành thẻ đú và thanh toỏn, cũn lại trả cho cụng ty liờn doanh thẻ này. Trung Quốc sử dụng cụng nghệ kết nối mạng ATM theo mụ hỡnh liờn kết kiểu ngụi sao, bộ chuyển mạch nằm ở mọi điểm. Nếu một điểm bị trục trặc do quỏ tải hay cỏc lỗi kỹ thuật khỏc, thỡ mạng tự động chuyển sang điểm kết nối khỏc. Trung Quốc mất 17 năm triển khai dịch vụ thẻ liờn kết núi trờn, với số vốn đầu tƣ 22 tỷ USD trong điều kiện dõn số 1,3 tỷ ngƣời…

1.4.2. Kinh nghiệm của Chi Lờ

Trƣớc năm 1973, khu vực tài chớnh của Chi Lờ đó đƣợc điều chỉnh một cỏch mạnh mẽ với chớnh sỏch hƣớng dũng vốn đi vào khu vực ƣu tiờn của nền kinh tế. Nhà nƣớc đó kiểm soỏt hơn 80% hệ thống tài chớnh của quốc gia. Cuối năm 1973, lạm phỏt lờn tới 600%, GDP đạt 5,6% và Chi Lờ đó đối mặt với khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn.

Để đối phú với tỡnh hỡnh trờn, từ năm 1974 đến năm 1981, một loạt cỏc cải cỏch tài chớnh đó dần dần làm tự do húa thị trƣờng ngõn hàng, bảo hiểm và chứng khoỏn. Vào năm 1974, chế độ tỷ giỏ đa biờn đó đƣợc bói bỏ và thay vào chế độ tỷ giỏ cột chặt vào ngoại tệ, tƣ nhõn húa 19 trong số 20 Ngõn hàng thƣơng mại của đất nƣớc, bói bỏ trần lói suất, cho phộp nƣớc ngoài giữ 100% vốn đối với ngõn hàng nội địa. Năm 1977, chớnh phủ mới bói bỏ kiểm soỏt tài khoản vốn đối với khu vực tài chớnh và sửa đổi luật kiểm soỏt ngoại hối đó cho phộp cỏc cụng ty phi tài chớnh vay mƣợn từ nƣớc ngoài. Đến năm 1980, hạn chề về số lƣợng vốn nƣớc ngoài đối với Ngõn hàng thƣơng mại đó đƣợc

bói bỏ và cỏc Ngõn hàng thƣơng mại đó đƣợc tự do vay mƣợn từ nƣớc ngoài cũng nhƣ tiến hành hoạt động cho vay trờn thị trƣờng hải ngoại. Những cải cỏch tài chớnh từ năm 1973 đó để lại một số hậu quả.

Năm 1982, chỉ cũn một ngõn hàng chớnh thức hoạt động, tỷ giỏ cố định đó bị từ bỏ, trong 3 thỏng đồng Pờsụ đƣợc phộp thả nổi và mất gớa đến 43%. Sau đú, nú đƣợc cột chặt vào đồng Đụla Mỹ, NHTW đó can thiệp vào 13 ngõn hàng và 6 tổ chức phi ngõn hàng. Sau cuộc khủng hoảng ngõn hàng, việc kiểm soỏt ngoại hối đó đƣợc lỏng dần. Và đến năm 1992, tỷ giỏ tham khảo là của USD, sau đú Chớnh Phủ đó thiết lập tỷ giỏ tham khảo dựa vào giỏ trị giỏ tiền tệ (bao gồm: USD, DM, Yờn Nhật).

Do ổn định nền kinh tế và thoỏt khỏi suy thoỏi giai đoạn 1982-1985, Chi Lờ đó lại bắt đầu tự do hoỏ cỏc dịch vụ tài chớnh. Năm 1995, cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng đó chiếm tỷ lệ 12,6% GDP và gia tăng ở mức trung bỡnh hàng năm là 7,2%. Mặc dự mức tăng trƣởng của chỳng thấp hơn một chỳt so với mức tăng trƣởng của GDP là 8,5% của Chi Lờ vào năm đú, cỏc dịch vụ tài chớnh phi tớn dụng dự kiến tăng trƣởng trong tƣơng lai.

Cỏc tổ chức tài chớnh ở Chi Lờ

Khu vực tài chớnh của Chi Lờ hơi phõn tỏn so với thị trƣờng mới nổi Mỹ Latinh khỏc. Vào năm 1994, tài sản của Ngõn hàng thƣơng mại chiếm 62% trong khu vực tài chớnh (Ở Braxil, Mờhicụ và Achentina tớnh trung bỡnh tài sản ngõn hàng chiếm 94%). Thị trƣờng nợ và tài sản đều phỏt triển tốt ở Chi Lờ và thõm nhập vào cả khu vực tƣ nhõn và khu vực cụng. Ở Chi Lờ cỏc quỹ hƣu trớ, cỏc cụng ty bảo hiểm và quỹ tƣơng hỗ đều do tƣ nhõn quản lý và điều hành. Vào cuối năm 1996, cú 30 ngõn hàng và 3 NBFIs ở Chi Lờ.

Kể từ năm 1980, Chớnh phủ đó ngƣng cấp giấy phộp hoạt động mới cho cỏc Ngõn hàng thƣơng mại và cỏc NBFIs. Những nhà kinh doanh mới tham gia vào thị trƣờng cú thể mua lấy một ngõn hàng đang tồn tại nào đú để mở thành Ngõn hàng thƣơng mại. Đặc biệt, Chi Lờ đó đƣa ra Sắc luật 600 về cỏc quy tắc quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài và việc xử lý đối với cỏc cụng ty nƣớc ngoài.

Về ngõn hàng

Chi Lờ cú một ngõn hàng Nhà nƣớc sở hữu - Banco del Estado, chiếm khoảng 12% tài sản toàn bộ khối ngõn hàng vào năm 1996 (SBC Warburg 1996). Ngõn hàng Banco del Estado thực hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh và ngõn hàng cho Chớnh phủ và cũng đƣợc quyền cạnh tranh nhƣ một ngõn hàng thƣơng mại. Cụng nghiệp ngõn hàng ở Chi Lờ cạnh tranh rất mạnh mẽ. Trƣớc 1980, cỏc cụng ty cú xu hƣớng thực hiện kinh doanh với một ngõn hàng riờng lẻ. Ngày nay, họ cú xu hƣớng quan hệ với nhiều ngõn hàng và lựa chọn loại ngõn hàng dựa trờn mức phớ. Sự cạnh tranh mạnh mẽ trong ngõn hàng đó làm cho mức tập trung tài chớnh cũn thấp, đƣợc đo lƣờng bằng số % tớch tài sản chớnh đƣợc găm giữ ở 5 ngõn hàng hàng đầu. Song do nhiều vụ sỏt nhập và mua đi bỏn lại trong khu vực ngõn hàng trong 2 năm qua, sự tập trung tài chớnh bắt đầu tăng lờn. Năm 1996, ngõn hàng Banco Stander Chi Lờ trở thành Ngõn hàng thƣơng mại lớn nhất ở Chi Lờ và sang năm 1997, nú bị thay thế bởi ngõn hàng Banco de Santiago. Do sự sỏt nhập của cỏc ngõn hàng nờn % tài sản tài chớnh trong tổng tài sản tài chớnh của 5 ngõn hàng hàng đầu đó từ 49% (1994) lờn 62% (1997). Sự tập trung này đƣa Chi Lờ ngang hàng về chỉ số so với cỏc nƣớc nhƣ Canada và Australia.

Chi Lê là một trong những n-ớc đang phát triển tiến hành tự do hoá các dịch vụ tài chính phi tín dụng từ tr-ớc những năm 80 và quá trình tự do hoá diễn ra khá nhanh. Chi Lê có mức độ thâm nhập thị tr-ờng rất cao và thực hiện đãi ngộ quốc gia cho các công ty dịch vụ tài chính phi tín dụng n-ớc ngoài nh-ng n-ớc này vẫn chỉ đ-a ra thoả thuận ngắn hạn hoặc chỉ là sự mong đợi. Và Chi Lê là một trong số 102 n-ớc cam kết tham gia vào dịch vụ tài chính phi tín dụng của WTO từ ngày 13 tháng 12 năm 1997.

1.4.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Hệ thống ngân hàng Nhật Bản, một c-ờng quốc hàng đầu thế giới với nhiều ngân hàng lớn vào bậc nhất trên thế giới, vẫn gặp phải những vấn đề nh- nợ khó đòi, tính trì trệ của toàn hệ thống. Công cuộc cải cách hệ thống

ngân hàng của Nhật Bản vì thế sẽ là bài học quan trọng không chỉ cho Việt Nam mà cho nhiều quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là trong chiến l-ợc phát triển dài hạn.

Các ngân hàng Nhật Bản cũng gặp phải vấn đề nợ khó đòi (NPLs - Non Performing Loans), nh-ng đặc điểm của vấn đề NPL tại Nhật Bản lại khác so với Trung Quốc. Nếu nh- tại Trung Quốc, NPL có thể xử lý bằng cách nhận sự hỗ trợ phía Nhà n-ớc thì ở Nhật Bản, Chính phủ có chủ tr-ơng để các ngân hàng tự mình giải quyết vấn đề nợ khó đòi bằng cách kiểm soát và thắt chặt các khoản cấp tín dụng. Nh-ng chủ tr-ơng này lại vấp phải rất nhiều sự chỉ trích. Có thể nói, từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, khi bắt đầu có những đổi mới trong lĩnh vực tài chính, hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã phải chịu áp lực tr-ớc một số khó khăn nhất định. Tr-ớc đây các công ty phụ thuộc rất lớn vào sự giúp đỡ về tài chính từ hệ thống ngân hàng không những về vốn vay mà còn cả đảm bảo tài chính đối với các chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành. Theo Luật Nhật Bản, giai đoạn này, tất cả các khoản chứng khoán do doanh nghiệp phát hành cần có tài sản thế chấp. Trong khi đó, từ năm 1979, Chính phủ Nhật Bản đã cho phép doanh nghiệp phát hành chứng khoán có thể chuyển nh-ợng và không cần đảm bảo. Những điều kiện trong phát hành chứng khoán ngày càng đ-ợc nới lỏng, thậm chí những thay đổi trong đạo Luật Kiểm soát ngoại hối và th-ơng mại đã cho phép các doanh nghiệp thu hút vốn từ thị tr-ờng n-ớc ngoài. Điều này tạo nên sự hấp dẫn lớn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, bởi vì họ có thể phát hành chứng khoán tại thị tr-ờng n-ớc ngoài mà không cần bất cứ khoản thế chấp nào. Những quy định về niêm yết cổ phiếu chứng khoán trên thị tr-ờng Nhật Bản cũng đã đ-ợc nới lỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp lẫn ng-ời dân Nhật Bản trong việc lựa chọn hình thức đầu t- hay tiết kiệm. Trong khi đó các ngân hàng Nhật Bản vẫn bị bó buộc vào những quy định cũ nh- không đ-ợc chứng khoán hoá các khoản nợ (hoạt động này chỉ đ-ợc phép từ năm 1990) hay đ-ợc phép mở các hoạt động kinh doanh mới có thể thu đ-ợc phí nh- bảo lãnh cho vay. Điều này buộc các ngân hàng Nhật Bản tập trung chủ yếu vào những hoạt động kinh

doanh truyền thống nh- nhận tiền gửi và cho vay, dịch vụ tài chính phi tín dụng còn hạn chế. Trong thập kỷ 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển rất cao với mức lạm phát gần nh- bằng không, đã làm giá cả bất động sản tăng cao ch-a từng có. Vì vậy, để cạnh tranh, các ngân hàng đã cho vay rất nhiều để đáp ứng nhu cầu đầu t- vào bất động sản. Các khoản tài sản cầm cố đi vay lại chính là bất động sản. Do giá đang tăng nên bất động sản th-ờng đ-ợc định giá quá cao. Điều này đã tạo ra cái gọi là ''bong bóng bất động sản". Tuy nhiên, sự phát triển thị tr-ờng bất động sản và tiêu dùng cá nhân chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)