Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. (Trang 100 - 105)

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

Hỗ trợ chuẩn hóa nguồn nhân lực và công nghệ phù hợp với yêu cầu hội nhập.

Nhân lực

Con ng-ời, đó chính là yếu tố then chốt quyết định tính hiệu quả của các hoạt động. Vì vậy, cần phải tăng c-ờng đào tạo và sử dụng cán bộ có năng lực, trong đó việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ là một công việc hết sức cấp bách.

Tr-ớc hết, Chính phủ cũng nh- các cơ quan quản lý nhà n-ớc cần hỗ trợ các ngân hàng th-ơng mại, đặc biệt là các Ngân hàng th-ơng mại cổ phần trong việc cử ng-ời đi nghiên cứu, nắm các quy định, các luật lệ của WTO,

nhất là các luật lệ liên quan đến hoạt động tài chính, ngân hàng. Từng b-ớc tạo dựng đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực chuyên môn mũi nhọn, sản phẩm mới, lĩnh vực công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dựng và triển khai các sản phẩm mới có tiềm năng phát triển. Đào tạo đội ngũ nhân viên có khả năng tiếp nhận và vận hành, triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới.

Thứ hai, hỗ trợ đào tạo những lãnh đạo của các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Trong khi các ch-ơng trình nghiên cứu và huấn luyện là một biện pháp dài hạn để xây dựng tiềm năng thì mục tiêu trực tiếp bây giờ của ch-ơng trình huấn luyện là tăng nhận thức tốt nhất về thực tế và nên đ-a ra các mục tiêu tại các khu vực cần thiết để cải tiến các hiệp hội.

Thứ ba, Ngân hàng Nhà n-ớc cần th-ờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm nhăm cung cấp thông tin cho các ngân hàng th-ơng mại về tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng, xu h-ớng phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, từ đó giúp các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam có đ-ợc định h-ớng, chiến l-ợc phát triển dịch vụ đúng đắn, phù hợp với xu thế chung của thị tr-ờng

Công nghệ

Đầu t- cho công nghệ là nền tảng quan trọng để đẩy mạnh hoạt động trong ngành ngân hàng cũng nh- trong ngành bảo hiểm trong giai đoạn hiện nay, nó góp phần nâng cao năng suất và chất l-ợng, đồng thời nó tạo thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính phi tín dụng mới nh- các n-ớc tiên tiến trên thế giới. Hiện nay, các ngân hàng th-ơng mại đang tích cực ứng dụng công nghệ hiện đại vào ngân hàng, tuy nhiên đây là những công nghệ mà chúng ta chỉ mới bắt đầu áp dụng từ năm 2002, và các dịch vụ mới của các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa so với các n-ớc trong khu vực và các n-ớc trên thế giới.

Để có thể phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, Chính phú cần có chính sách đầu t- phát triển cho cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin hiện đại. Hoạt động kinh doanh dịch vụ của các ngân hàng chủ yếu dựa

vào sự phát triển của công nghệ thông tin, do đó cơ sở hạ tầng thông tin tốt sẽ cho phép các ngân hàng có đ-ợc sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt.

Ngoài ra, Ngân hàng Nhà n-ớc nên có chính sách -u đãi phù hợp (thuế, bù đắp rủi ro, chi phí quảng cáo...) để hỗ trợ các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam thực hiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng mà tr-ớc hết là công nghệ thanh toán.

Tiếp tục triển khai Dự án Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn II phát triển và hiện đại hóa hệ thống thanh toán điện tử quốc gia và hệ thống thanh toán nội bộ của mỗi tổ chức tín dụng, tiến tới tự động hoá các giao dịch ngân hàng trên cơ sở trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến, phát triển thị tr-ờng tiền tệ sơ cấp tiến tới hình thành và phát triển thị tr-ờng tiền tệ thứ cấp, phát triển mạnh các công cụ thị tr-ờng tiền tệ, công cụ phát sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro thị tr-ờng đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để nhiều khách hàng tham gia thị tr-ờng (mua, bán, môi giới trung gian...).

- Nâng cao năng lực công tác thanh tra, giám sát:

Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động và quy trình thanh tra giám sát theo h-ớng nâng cao năng lực, chất l-ợng công thanh tra - Giám sát đảm bảo tôn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, kiểm soát đ-ợc chất l-ợng hoạt động nhằm mục đích an toàn của từng tổ chức tín dụng và an toàn hệ thống.

- Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng: Cập nhật và phổ cập các thông tin về tự do hoá, các cam kết quốc tế song ph-ơng và đ-a ph-ơng về th-ơng mại, dịch vụ, tr-ớc hết là dịch vụ ngân hàng. Mở cửa dần các thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng n-ớc ngoài, tr-ớc hết là các tổ chức tín dụng các n-ớc thuộc các cam kết mà Việt Nam tham gia ký kết, sau tiến dần tới việc mở cửa hoàn toàn với các n-ớc khác. Xoá bỏ các bảo hộ bất hợp lý đối với tổ chức tín dụng trong n-ớc, đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng trong

n-ớc với các tổ chức tín dụng n-ớc ngoài và giữa các tổ chức tín dụng n-ớc ngoài với nhau.

- Nâng cao chất l-ợng thông tin, thống kê ngân hàng:

Kiện toàn tổ chức, bộ máy và cán bộ thống kê ngân hàng; hoàn thiện các chỉ tiêu thống kê ngân hàng trong chỉ tiêu quốc gia; xây dựng danh mục và phân loại danh mục dịch vụ, báo cáo thống kê ngân hàng theo chuẩn mực quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế và khu vực. Xây dựng và bảo đảm an toàn, bảo mật các dữ liệu thông tin và hệ thống trang thiết bị thông tin ngân hàng.

- Đổi mới mô hình tổ chức, phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành chính của hệ thống Ngân hàng Nhà n-ớc:

Đổi mới cơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng Nhà n-ớc từ trung -ơng đến chi nhánh theo h-ớng hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà n-ớc và khả năng kiểm soát tiền tệ. Kiện toàn mô hình tổ chức, bộ máy của các tổ chức tín dụng vừa đảm bảo tinh, gọn nh-ng vừa đảm bảo chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng khách hàng trong n-ớc. Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lục của hệ thống ngân hàng; tiếp tục đổi mới ph-ơng thức và nội dung đào tạo và bồi d-ỡng, gắn nghiên cứu và đào tạo với hoạt động thực tiễn.

KẾT LUẬN

Dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng là một trong những dịch vụ quan trọng trên thị tr-ờng dịch vụ tài chính. Dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng phát triển sẽ tạo ra điều kiện huy động đ-ợc các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, phân bổ và sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất cho nền kinh tế. Đồng thời dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng phát triển lành mạnh sẽ là yếu tố đảm bảo cho ổn định kinh tế vĩ mô và tăng tr-ởng bền vững. Qua phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại hệ thống Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam cho thấy thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng đối với đối t-ợng khách hàng này đã có tốc độ tăng tr-ởng khá cao trong những năm qua, từng b-ớc hội nhập với thị tr-ờng tài chính khu vực và thế giới. Môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính phi tín dụng ngân hàng đã hình thành khá đồng bộ và ngày càng đ-ợc hoàn thiện. Các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính phi tín dụng phát triển đa dạng. Việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính phi tín dụng trong nền kinh tế cũng đ-ợc mở rộng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giá cả dịch vụ ngân hàng từng b-ớc đ-ợc tự do hoá… Tuy nhiên còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục

Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt đ-ợc, nhận thức đầy đủ về những mặt còn hạn chế, các yêu cầu của hội nhập quốc tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng, hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam cần nhanh chóng, chủ động triển khai, khắc phục những yếu kém trong phát triển dịch vụ tài chính. Với sự chủ động và nỗ lực của bản thân, cộng thêm sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ và cơ quan chức năng của Chính phủ, đặc biệt là Ngân hàng Nhà n-ớc nhằm h-ớng tới sự hội nhập đầy đủ vào kinh tế khu vực và thế giới, Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam nhất định sẽ thực hiện thành công quá trình tái cơ cấu và phát triển bền vững.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Công ty Luật Vietbit (1999), “Chính sách th-ơng mại của Việt Nam và các quy

định của Tổ chức th-ơng mại Thế giới”.

2. Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng Việt Nam - Hoa Kỳ.

3. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2002), “Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ và Hội nhập quốc tế”, Tài liệu hội thảo.

4. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2007), “Quyết định của Thống đốc Ngân hàng

Nhà n-ớc về kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu hội thảo.

5. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, (2007), “Những thách thức của ngân hàng

th-ơng mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu hội thảo.

6. Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam (2004), Hoàn thành dự án Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán do WB tài trợ của Ngân hàng Nhà n-ớc ngày 12/4/2004 tại hội nghị “Sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 58/CT- TW về CNTT và tổng kết dự án WB: HĐHNH và HTTT tại Hà Nội”.

7. Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam (2007 - 2010), Báo cáo th-ờng niên, Hôị

nghị tổng kết và triển khai nhiệm vụ kinh doanh Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam các năm 2007-2010

8. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của ngân hàng th-ơng mại trong

xu thế hội nhập , Nxb Lý luận chính trị.

9. Lê Anh Tuấn (2000), “Các ngân hàng Trung Quốc có bị khủng hoảng khi gia

nhập WTO”, tạp chí Tài chính-Tiền Tệ, số 6/3-2000. trang 13.

10.Nguyễn Thị Thanh Thảo (2004), Giải pháp nào cho hệ thống Ngân hàng th-ơng mại

Nhà n-ớc tr-ớc thềm hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 10/2004, trang

16.

11.Vụ Chiến l-ợc phát triển ngân hàng (2005), Kỷ yếu hội thảo: Xây dung chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. (Trang 100 - 105)