Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 49)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu từ nguồn số liệu thứ cấp, đó là những số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đã đƣợc công bố ch nh thức ở các cấp, các ngành. Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

Các số liệu thứ cấp trong luận văn này tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn: Tài liệu báo cáo của các t chức trong và ngoài nƣớc nhƣ Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh HTX các tỉnh; Bộ kế hoạch và đầu tƣ - Vụ HTX; Liên đoàn HTX Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Tài liệu trên các trang Website trên Internet,…

2.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin

Trên cơ sở các số liệu đã thu thập, tập hợp để tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để t nh toán các chỉ tiêu mà luận văn cần nghiên cứu, phân t ch.

Sử dụng phƣơng pháp phân t thống kê để hệ thống hoá và t ng hợp tài liệu, phân chia theo các nội dung, chỉ tiêu cho phù hợp với việc nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ HTX.

Sử dụng các công cụ và kỹ thuật t nh toán sử dụng trong nghiên cứu luận văn là phần mềm MS Office để lập bảng biểu thống kê, biểu đồ số liệu

2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin

Để phục vụ cho quá trình phân t ch, đánh giá trong luận văn này tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp:

* Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp:

Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng. T ng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng.

Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải t ng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong phần xây dựng khung lý thuyết và đánh giá thực trạng hoạt động của các HTX ở tỉnh Thái Nguyên, trên cơ sở khung lý thuyết đã đƣợc xây dựng.

* Phƣơng pháp thống kê kinh tế:

Là phƣơng pháp dùng các chỉ số để phân t ch, đánh giá mức độ biến động của các hiện tƣợng. Giúp cho việc t ng hợp số liệu, t nh toán các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có t nh suy rộng cho nội dung nghiên cứu.

Đƣợc sử dụng chủ yếu để phân t ch số liệu kết hợp với phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khác. Cụ thể là thông qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình

quân, tốc độ phát triển,… để từ đó đƣa ra những kết luận, đánh giá và giải pháp có căn cứ khoa học.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng hoạt động của các HTX và của Liên minh HTX tỉnh.

* Phƣơng pháp so sánh:

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng ph biến trong phân t ch kinh tế để xác định đƣợc xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung và t nh chất nhƣ nhau.

Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh với số bình quân.

- So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân t ch sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân t ch với kỳ (điểm) gốc.

- So sánh bằng số tương đối: khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ ph biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Trong phân t ch tài ch nh, các nhà phân t ch thƣờng sử dụng các loại số tƣơng đối sau:

+ Số tương đối kế hoạch: số tƣơng đối kế hoạch phản ánh mức độ, nhiệm vụ mà HTX cần phải thực hiện trong kỳ trên một số chỉ tiêu nhất định.

+ Số tương đối phản ánh mức độ thực hiện: dùng để đánh giá mức độ thực hiện trong kỳ của HTX đạt bao nhiêu phần so với gốc. Số tƣơng đối phản ánh mức độ thực hiện có thể sử dụng dƣới chỉ số hay tỷ lệ và đƣợc t nh nhƣ sau:

Tỷ lệ % thực hiện so với

kỳ gốc của chỉ tiêu nghiên cứu =

Chỉ tiêu thực hiện

x100 Chỉ tiêu kế hoạch (kỳ gốc)

- So sánh với số bình quân: khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của t ng thể, của ngành, của khu vực.

Thấy đƣợc sự thay đ i, biến động của các chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu so sánh, tốc độ biến đ i các chỉ tiêu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

hoạt động hỗ trợ HTX. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị tr hiện tại của HTX ( khá giỏi, trung bình, yếu kém). Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)