Khó khăn, tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 109)

5. Kết cấu của đề tài

3.4.2. Khó khăn, tồn tại

3.4.2.1. Khó khăn, tồn tại khách quan

- Niềm tin của ngƣời dân vào hiệu quả hoạt động của mô hình hợp tác xã và niềm tin vào bộ máy quản lý của ngƣời dân vào mô hình lãnh đạo tập thể không cao dẫn đến ngƣời nông dân không muốn tham gia vào hợp tác xã. Điều này có nguyên nhân bắt nguồn do lịch sử để lại và thực trạng tinh hình kinh tế xã hội hiện nay. Sự hoạt động kém hiệu quả của mô hình hợp tác xã kiểu cũ đã làm cho họ không tin vào mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả.

- Còn nhiều HTX hoạt động cầm chừng, hình thức; nhiều HTX trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ điện ngừng hoạt động đã lâu nhƣng chƣa đƣợc hƣớng dẫn giải thể dứt điểm.

- Việc huy động thành viên góp vốn của các HTX gặp nhiều khó khăn do đa số thành viên, ngƣời lao động có thu nhập thấp, chƣa có t ch lũy. Vì vậy, việc huy động vốn của các HTX mở rộng sản xuất-kinh doanh hoặc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đều trông chờ vào các nguồn vốn vay ƣu đãi.

- Trình độ quản lý của cán bộ HTX còn hạn chế.

- Tay nghề của xã viên và ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề chiếm tỉ lệ nhỏ, hầu hết chỉ đƣợc đào tạo ngắn hạn, thậm ch chƣa qua đào tạo nghề.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, lợi ch mang lại cho thành viên chƣa nhiều; hai dịch vụ quan trọng là: Cung ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm của HTX còn yếu, nên thành viên chƣa gắn bó với HTX.

- Một số HTX chƣa có phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, t chức và hoạt dộng chƣa theo đúng các quy định của Luật HTX.

- Sự liên doanh, liên kết của các HTX với nhau và với các thành phần kinh tế khác còn yếu.

- Điểm xuất phát thấp và năng lực nội tại của HTX còn hạn chế:Tài sản, vốn, quỹ của HTX t. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn.

3.4.2.2. Khó khăn, tồn tại chủ quan

* Trong hoạt động hỗ trợ thành lập mới HTX

Công tác tuyên truyền Luật HTX tại các ngành, địa phƣơng chƣa t ch cực dẫn đến trong nhận thức về mô hình HTX kiểu mới hoạt động theo Luật HTX năm 2012 đối với ngƣời dân còn rất mơ hồ.

Nhiều nơi, các cấp ủy, ch nh quyền chƣa thực sự quán triệt và chƣa quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chủ trƣơng, Nghị quyết, ch nh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế tập thể và Hợp tác xã; chƣa hiểu và đặt đúng vị tr , vai trò của HTX trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; có nơi còn buông lỏng, thậm ch có cơ sở không tạo điều kiện cho HTX.

Các ch nh sách hỗ trợ phát triển HTX chƣa đƣợc đông đảo ngƣời dân biết đến do công tác tuyên truyền chƣa thực sự đƣợc sâu rộng.

Do đó tỉ lệ HTX thành lập mới qua các năm tăng lên không đáng kể.

* Trong hoạt động hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng

Mặc dù bộ máy quản lý HTX đã đƣợc t chức gọn nhẹ, giảm đƣợc chi ph quản lý nhƣng đa phần các HTX đều đứng trƣớc khó khăn do lực lƣợng cốt cán phần đông là những ngƣời lớn tu i “ thừa thâm niên, thiếu năng lực”. Do đó khi tham gia các khóa đào tạo, khả năng tiếp thu của bộ phận lãnh đạo sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo.

Chỉ một số HTX hoạt động có hiệu quả do thu hút đƣợc đội ngũ trẻ, có trình độ nhƣ HTX thƣơng mại - dịch vụ. Việc bố tr cán bộ, trong đó đặc biệt là cán bộ quản lý HTX phi nông nghiệp, ở nhiều địa phƣơng thƣờng không n định. Những cán bộ có năng lực, trình độ sau thời gian công tác tại HTX cũng nhƣ đƣợc tập huấn kiến thức lại luân chuyển, “rút” tới vị tr làm việc khác hoặc dùng các HTX làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

“bàn đạp” để vƣơn lên, dẫn đến việc đội ngũ cán bộ và t chức hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX xáo động, lúng túng và kém hiệu quả.

Ngoài ra còn có một thực trạng, dù hầu hết cán bộ các HTX đều đã qua đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng nhƣng chất lƣợng hoạt động của nhiều HTX chƣa theo kịp xu thế phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, t ch luỹ nội bộ HTX còn khó khăn; nhiều cán bộ HTX còn thiếu quá nhiều kiến thức về pháp luật, quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp, trình độ ngoại ngữ, tin học...

Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ HTX vừa qua cũng chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu về giảng viên, nội dung đào tạo, cơ sở vật chất, kinh ph ... Không những thế, hiện nguồn lực hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng cán bộ HTX đã thiếu nhƣng lại dàn trải. Trong khi nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của cán bộ quản lý các HTX ngày càng tăng mà những yếu tố quan trọng để cấu thành công tác t chức đào tạo cán bộ chƣa đủ điều kiện đáp ứng đƣợc.

* Trong hoạt động hỗ trợ tín dụng

HTX chƣa nắm rõ đƣợc các ch nh sách hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Ngân hàng chính sách.

Khó khăn về nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển HTX còn hạn hẹp, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của gần 400 HTX và 40.000 thành viên HTX.

Bên cạnh đó lực lƣợng cán bộ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX còn quá mỏng, hiện tại có 4 ngƣời do đó công tác tƣ vấn, kiểm tra, đôn đốc, thu hồi nợ cũng gặp nhiều khó khăn.

* Trong hoạt động xúc tiến thương mại

Công tác tuyền truyền về các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại chƣa sâu rộng, dẫn đến nhiều HTX còn lúng túng chƣa biết cần phải làm gì, bắt đầu từ đâu khi muốn phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm. Nhƣ chƣa hiểu rõ thế nào là bảo hộ thƣơng hiệu, chứng nhận hợp quy, xây dựng website nhƣ nào Hay là những hình ảnh, biểu tƣợng nào đƣợc dùng cho sản phẩm của mình, hình ảnh nào phải đăng ký hay là muốn làm những giấy tờ trên cần phải đến cơ quan nào đơn vị nào hỗ trợ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)