Đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh HTX tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 106)

5. Kết cấu của đề tài

3.4. Đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh HTX tỉnh

Thái Nguyên

3.4.1. Những kết quả đạt được

- Trong giai đoạn 2011-2015 nhiều ch nh sách khuyến kh ch hỗ trợ của Trung ƣơng và địa phƣơng đối với khu vực kinh tế tập thể đã phát huy hiệu quả. Năm 2013, Bộ Ch nh trị đã t ng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa IX) và ban hành Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/2013 về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa IX) về tiếp tục đ i mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; Quốc hội, Ch nh phủ và các Bộ, ngành ban hành Luật Hợp tác xã năm 2012 các Nghị định và Thông tƣ về Kinh tế tập thể.

- Nhận thức của Cấp ủy, Ch nh quyền, các t chức đoàn thể nhân dân, cũng nhƣ nhận thức của cán bộ, đảng viên, cán bộ quản lý HTX và thành viên HTX về Kinh tế tập thể đã có những chuyển biến t ch cực và nâng lên rõ rệt.

- Các HTX đã chú trọng củng cố, phát triển, nhiều HTX đã t ch cực đầu tƣ theo chiều sâu, tăng cƣờng cơ sở vật chất, đ i mới trang thiết bị. Thành lập nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

HTX thuộc lĩnh vực, ngành nghề mới, đa dạng về đối tƣợng tham gia. Sản phẩm của HTX đƣợc ngƣời dân dần đón nhận.

- Khu vực kinh tế tập thể là kênh huy động các nguồn lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, xây dựng nông thôn mới, đồng thời hỗ trợ kịp thời, hiệu quả cho thành viên khi gặp khó khăn, đóng góp t ch cực trong phát triển kinh tế - xã hội; góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, n định an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa phƣơng.

3.4.2. Khó khăn, tồn tại

3.4.2.1. Khó khăn, tồn tại khách quan

- Niềm tin của ngƣời dân vào hiệu quả hoạt động của mô hình hợp tác xã và niềm tin vào bộ máy quản lý của ngƣời dân vào mô hình lãnh đạo tập thể không cao dẫn đến ngƣời nông dân không muốn tham gia vào hợp tác xã. Điều này có nguyên nhân bắt nguồn do lịch sử để lại và thực trạng tinh hình kinh tế xã hội hiện nay. Sự hoạt động kém hiệu quả của mô hình hợp tác xã kiểu cũ đã làm cho họ không tin vào mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả.

- Còn nhiều HTX hoạt động cầm chừng, hình thức; nhiều HTX trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ điện ngừng hoạt động đã lâu nhƣng chƣa đƣợc hƣớng dẫn giải thể dứt điểm.

- Việc huy động thành viên góp vốn của các HTX gặp nhiều khó khăn do đa số thành viên, ngƣời lao động có thu nhập thấp, chƣa có t ch lũy. Vì vậy, việc huy động vốn của các HTX mở rộng sản xuất-kinh doanh hoặc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đều trông chờ vào các nguồn vốn vay ƣu đãi.

- Trình độ quản lý của cán bộ HTX còn hạn chế.

- Tay nghề của xã viên và ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề chiếm tỉ lệ nhỏ, hầu hết chỉ đƣợc đào tạo ngắn hạn, thậm ch chƣa qua đào tạo nghề.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, lợi ch mang lại cho thành viên chƣa nhiều; hai dịch vụ quan trọng là: Cung ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm của HTX còn yếu, nên thành viên chƣa gắn bó với HTX.

- Một số HTX chƣa có phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, t chức và hoạt dộng chƣa theo đúng các quy định của Luật HTX.

- Sự liên doanh, liên kết của các HTX với nhau và với các thành phần kinh tế khác còn yếu.

- Điểm xuất phát thấp và năng lực nội tại của HTX còn hạn chế:Tài sản, vốn, quỹ của HTX t. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn.

3.4.2.2. Khó khăn, tồn tại chủ quan

* Trong hoạt động hỗ trợ thành lập mới HTX

Công tác tuyên truyền Luật HTX tại các ngành, địa phƣơng chƣa t ch cực dẫn đến trong nhận thức về mô hình HTX kiểu mới hoạt động theo Luật HTX năm 2012 đối với ngƣời dân còn rất mơ hồ.

Nhiều nơi, các cấp ủy, ch nh quyền chƣa thực sự quán triệt và chƣa quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chủ trƣơng, Nghị quyết, ch nh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế tập thể và Hợp tác xã; chƣa hiểu và đặt đúng vị tr , vai trò của HTX trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; có nơi còn buông lỏng, thậm ch có cơ sở không tạo điều kiện cho HTX.

Các ch nh sách hỗ trợ phát triển HTX chƣa đƣợc đông đảo ngƣời dân biết đến do công tác tuyên truyền chƣa thực sự đƣợc sâu rộng.

Do đó tỉ lệ HTX thành lập mới qua các năm tăng lên không đáng kể.

* Trong hoạt động hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng

Mặc dù bộ máy quản lý HTX đã đƣợc t chức gọn nhẹ, giảm đƣợc chi ph quản lý nhƣng đa phần các HTX đều đứng trƣớc khó khăn do lực lƣợng cốt cán phần đông là những ngƣời lớn tu i “ thừa thâm niên, thiếu năng lực”. Do đó khi tham gia các khóa đào tạo, khả năng tiếp thu của bộ phận lãnh đạo sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo.

Chỉ một số HTX hoạt động có hiệu quả do thu hút đƣợc đội ngũ trẻ, có trình độ nhƣ HTX thƣơng mại - dịch vụ. Việc bố tr cán bộ, trong đó đặc biệt là cán bộ quản lý HTX phi nông nghiệp, ở nhiều địa phƣơng thƣờng không n định. Những cán bộ có năng lực, trình độ sau thời gian công tác tại HTX cũng nhƣ đƣợc tập huấn kiến thức lại luân chuyển, “rút” tới vị tr làm việc khác hoặc dùng các HTX làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

“bàn đạp” để vƣơn lên, dẫn đến việc đội ngũ cán bộ và t chức hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX xáo động, lúng túng và kém hiệu quả.

Ngoài ra còn có một thực trạng, dù hầu hết cán bộ các HTX đều đã qua đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng nhƣng chất lƣợng hoạt động của nhiều HTX chƣa theo kịp xu thế phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, t ch luỹ nội bộ HTX còn khó khăn; nhiều cán bộ HTX còn thiếu quá nhiều kiến thức về pháp luật, quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp, trình độ ngoại ngữ, tin học...

Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ HTX vừa qua cũng chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu về giảng viên, nội dung đào tạo, cơ sở vật chất, kinh ph ... Không những thế, hiện nguồn lực hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng cán bộ HTX đã thiếu nhƣng lại dàn trải. Trong khi nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của cán bộ quản lý các HTX ngày càng tăng mà những yếu tố quan trọng để cấu thành công tác t chức đào tạo cán bộ chƣa đủ điều kiện đáp ứng đƣợc.

* Trong hoạt động hỗ trợ tín dụng

HTX chƣa nắm rõ đƣợc các ch nh sách hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Ngân hàng chính sách.

Khó khăn về nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển HTX còn hạn hẹp, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của gần 400 HTX và 40.000 thành viên HTX.

Bên cạnh đó lực lƣợng cán bộ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX còn quá mỏng, hiện tại có 4 ngƣời do đó công tác tƣ vấn, kiểm tra, đôn đốc, thu hồi nợ cũng gặp nhiều khó khăn.

* Trong hoạt động xúc tiến thương mại

Công tác tuyền truyền về các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại chƣa sâu rộng, dẫn đến nhiều HTX còn lúng túng chƣa biết cần phải làm gì, bắt đầu từ đâu khi muốn phát triển thƣơng hiệu, sản phẩm. Nhƣ chƣa hiểu rõ thế nào là bảo hộ thƣơng hiệu, chứng nhận hợp quy, xây dựng website nhƣ nào Hay là những hình ảnh, biểu tƣợng nào đƣợc dùng cho sản phẩm của mình, hình ảnh nào phải đăng ký hay là muốn làm những giấy tờ trên cần phải đến cơ quan nào đơn vị nào hỗ trợ?

3.4.3. Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại

3.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Do ảnh hƣởng suy thoái kinh tế thế giới và trong nƣớc đã tác động đến khu vực kinh tế tập thể.

- Do ảnh hƣởng của dịch bệnh, thời tiết diễn biến bất thƣờng; giá vật tƣ, nguyên liệu phục vụ sản xuất luôn biến động và tăng cao dân đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX chƣa cao.

- Nguyên nhân chủ yếu là do vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên từ cấp tỉnh đến cơ sở, thành viên và ngƣời lao động chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về quan điểm, về vị tr , vai trò, t nh tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế quốc dân.

- Các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn, thi hành luật HTX năm 2012 ban hành chậm đã ảnh hƣởng đến thành lập các HTX.

- Một số cơ chế ch nh sách đối với HTX chƣa phù hợp với thực tế, chậm đƣợc sửa đ i, b sung, điều chỉnh, nhất là trong điều kiện khó khăn hiện nay. Việc triển khai, thực hiện ch nh sách cũng chƣa đồng bộ, thiếu quan tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ HTX.

- Nhiều ch nh quyền địa phƣơng chƣa quan tâm xây dựng, củng cố, có nơi còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân sự của HTX.

- Một số HTX chƣa thật sự năng động, sáng tạo, chủ động liên kết, hợp tác trong cơ chế thị trƣờng để phát triển; một số HTX yếu kém, hoạt động cầm chừng hoặc ngừng hoạt động kéo dài nhiều năm những chƣa đƣợc giải quyết, tỷ lệ HTX yếu kém cao.

- Phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý HTX chƣa qua đào tạo, thiếu nhiệt huyết với HTX và thành viên; công tác quản trị HTX chƣa có nề nếp, khoa học.

3.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Với địa bàn hoạt động rộng, số lƣợng HTX trên 350 cơ sở trải khắp 09 huyện, thành, thị, trong khi số lƣợng cán bộ công chức, viên chức thuộc Liên minh HTX tỉnh còn rất mỏng, còn kiêm nhiệm, chƣa bố tr đƣợc cán bộ chuyên trách.

- Vai trò của Liên minh HTX tỉnh đã đƣợc phát huy. Tuy nhiên nguồn lực về con ngƣời và cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

- Công tác tƣ vấn, hỗ trợ đối với HTX có mặt còn hạn chế, chƣa đáp ứng một cách toàn diện theo yêu cầu hoạt động thực tế của HTX cả về số lƣợng và chất lƣợng nhất là trong lĩnh vực t n dụng, khoa học công nghệ, xúc tiến thƣơng mại, chƣơng trình mục tiêu quốc gia... Các nội dung đào tạo, tƣ vấn còn nặng về lý thuyết, một số nội dung chƣa sát thực tiễn. Chƣa có chƣơng trình chuyên sâu đào tạo bồi dƣỡng cho nguồn nhân lực phục vụ cho HTX;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Quy mô vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển HTX còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu đƣợc nhu cầu vay vốn của HTX. Cán bộ Quỹ còn mỏng, công tác kiểm tra, đánh giá còn gặp nhiều khó khăn.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP TĂNG CUỜNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ CỦA LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Quan điểm, mục tiêu các hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên

4.1.1. Quan điểm

Phát triển kinh tế tập thể là chủ trƣơng lớn của Đảng và nhà nƣớc, vì vậy Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X đều khẳng định kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nƣớc dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã thông qua Nghị quyết chuyên đề số 13 về tiếp tục đ i mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Năm 2013, Bộ Ch nh trị đã t ng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 và có Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá IX về tiếp tục đ i mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể;

Trên cơ sở đó, Quốc hội đã thông qua Luật HTX năm 2012 với hành lang pháp lý sẽ tạo ra bƣớc chuyển biến mới trong khu vực kinh tế tập thể; Để triển khai thực hiện Luật HTX năm 2012, Ch nh phủ ban hành Nghị định số 193/2013/NĐ ngày 21/11/2013 về việc quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã và Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tƣớng ch nh phủ về việc phê duyệt chƣơng trình hỗ trợ phát triển Hợp tác xã giai đoạn 2015-2020;

Thực hiện Kết luận 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Ch nh trị, Tỉnh ủy Thái Nguyên ban hành Chỉ thị số 35-CT/TU ngày 27/5/2013 về việc đẩy mạnh Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa IX) về tiếp tục đ i mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.

Căn cứ Công văn số 2046/BKHĐT-HTX ngày 10/4/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Công văn số 935/UBND-KTTH ngày 17/4/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2016-2020.

4.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Hàng năm thành lập mới từ 15-20 HTX.

- Tỷ lệ xếp loại các HTX khá, giỏi hàng năm tăng, phấn đấu đến năm 2020 có trên 35 - 40% số HTX hoạt động có hiệu quả khá trở lên, giảm tỷ lệ yếu kém xuống dƣới 20%.

- Doanh thu bình quân hàng năm của các hợp tác xã tăng từ 10% trở lên. - Thu nhập bình quân của thành viên và ngƣời lao động năm 2020 trong HTX, THT tăng từ 2 lần trở lên so với năm 2015.

- Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng để đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ HTX đƣợc đào tạo b sung kiến thức, nâng cao kỹ năng quản lý kinh tế HTX. Nâng số cán bộ quản lý HTX, thành viên HTX diện quy hoạch đƣợc đào tạo có trình độ Đại học đạt 10% trở lên; trình độ cao đẳng, trung cấp đạt 40% trở lên vào năm 2020.

- Tiếp tục xây dựng mô hình HTX điển hình tiên tiến ở các địa phƣơng: thành phố Sông Công và huyện Định Hóa xây dựng từ 2 đến 3 HTX điển hình tiên tiến, các địa phƣơng còn lại gồm: thành phố Thái Nguyên, thị xã Ph Yên, huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai, huyện Đại Từ, huyện Phú Lƣơng, huyện Phú Bình xây dựng từ 3 đến 4 mô hình; mỗi xã xây dựng nông thôn mới đều có HTX hoạt động hiệu quả.

4.2. Một số giải pháp tăng cường hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên

Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là các HTX. Chuyển đ i, khuyến kh ch, thành lập mới hợp tác xã; nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã; nâng cao hiệu quả đóng góp của khu vực kinh tế tập thể vào tăng trƣởng kinh tế; xóa đói giảm nghèo; nâng cao vai trò, vị tr của khu vực kinh tế tập thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4.2.1.1. Về loại hình, quy mô tổ chức sản xuất

* Phát triển loại hình HTX trong nông thôn

Củng cố, phát triển các HTX nông nghiệp theo hƣớng đa ngành nghề và t ng hợp: vừa làm dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa chế biến, tiêu thụ sản phẩm, t chức t n dụng nội bộ, dịch vụ đời sống cho thành viên.

Xây dựng và mở rộng mô hình HTX đầu tƣ khoa học kỹ thuật để thâm canh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã tỉnh thái nguyên (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)