GV khai thác bài toán: Ta có bài toán: Hai bạn Khởi và Hành cùng đi từ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều nhằm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 (Trang 102 - 106)

toán: Hai bạn Khởi và Hành cùng đi từ A về B và xuất phát cùng một lúc. Khởi đi nửa thời gian đầu với vận tốc 18 km/giờ và nửa thời gian còn lại với vận tốc 16km/giờ. Hành đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc 18km/giờ và nửa đoạn đường còn lại với vận tốc 16km/giờ. Hỏi theo em trong hai người đó, ai sẽ đến B

+ 60 : 40 = 1,5 (phút). + 60 : 50 = 1,2 (phút). + Có.

- 1 HS làm ra bảng phụ, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Thời gian khi đi 1 km là: 60 : 40 = 1,5 (phút).

Thời gian đi 1km ở lượt về là: 60 : 50 = 1,2 (phút).

Tổng thời gian đi và về trên 1 km là: 1,5 + 1,2 = 2,7 (phút).

Tổng quãng đường cả đi và về là: 1 + 1 = 2 (km).

Vận tốc trung bình cả hai lượt đi và lượt về trên 1 km là: 60 : 2,7 × 2 = 44 9 4(km/giờ). Đáp số: 44 9 4 (km/ giờ). -1 - 2 HS nhận xét.

trước? Giải thích tại sao? - GV tóm tắt bài toán:

Người 1: Người 2:

- GV gợi ý: Có thể dùng sơ đồ đoạn thẳng hoặc đi tìm vận tốc trung bình của mỗi người.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài toán. - GV gọi 1 -2 HS đọc bài làm của mình và gọi 1 HS lên bảng trình bày.

- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Một người đi xe máy từ tỉnh A,

một người đi xe đạp từ tỉnh B, hai tỉnh cách nhau 80 km. Nếu họ đi ngược chiều nhau thì sẽ gặp nhau sau 2 giờ. Nếu họ đi cùng chiều thì xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau 4 giờ. Tính vận tốc của mỗi người? Biết rằng họ khởi hành cùng một lúc.

- GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

- HS suy nghĩ giải toán.

- 1 - 2 HS đọc đáp án, 1 HS lên bảng trình bày.

- HS đọc đề và trả lời:

+ Một người đi xe máy từ tỉnh A, một người đi xe đạp từ tỉnh B cùng khởi hành, hai tỉnh cách nhau 80 km. Nếu họ đi ngược chiều nhau thì sẽ gặp nhau sau 2 giờ. Nếu họ đi cùng chiều thì xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau 4 giờ.

+ Tính vận tốc của mỗi người.

18 km/giờ

18 km/giờ

16 km/giờ

+ Bài toán bao gồm cả chuyển động cùng chiều và ngược chiều. Với chuyển động cùng chiều ta tính được gì?

+ Với chuyển động ngược chiều ta tính được gì?

+ Bài toán trở về dạng toán gì?

- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chấm vở. 3 Củng cố, dặn dò. - Hệ tống kiến thức. - Giao bài tập về nhà.

+ Hiệu vận tốc của hai xe.

+ Tổng vận tốc của hai xe.

+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. + 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Trong một giờ xe máy và xe đạp đi được là: 80 : 2 = 40 (km).

Nếu đi cùng chiều thì trong 1 giờ xe máy đi hơn xe đạp là: 80 : 4 = 20 (km). Vận tốc của xe máy là: (40 + 20) : 2 = 30 (km/giờ). Vận tốc của xe đạp là: 40 – 30 = 10 (km/giờ). Đáp số: Xe máy: 30 km/giờ. Xe đạp: 10 km/giờ. - 2 - 3 HS nhận xét.

Giáo án 3

Bài toán về chuyển động xuôi dòng, ngược dòng. I. Mục tiêu.

- Củng cố các kiến thức đã học về toán chuyển động đều.

- Cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về bài toán có một chuyển động nhưng lại chuyển động cả xuôi lẫn ngược mà vận tốc của nó còn phụ thuộc vào vận tốc thứ hai ( vận tốc dòng nước, vận tốc gió).

- Rèn kĩ năng nhận dạng và giải bài toán chuyển động đều.

- Bỗi dưỡng năng lực học toán và lòng yêu môn toán cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Các bài tập về xuôi dòng, ngược dòng, giáo án, bảng phụ, bút dạ,.... - HS: Vở, thước kẻ, bút,...

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

- GV gọi 2 - 3 mang vở lên chấm. - GV nhận xét, trả vở.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Bài toán.

Bài toán 1: Vận tốc của gió là 2 km/giờ,

vận tốc của xe đạp khi không có gió là 12 km/giờ. Hỏi xe đạp đi xuôi chiều gió 24 km thì hết bao nhiêu thời gian?

- GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

- GV: Khi vật chuyển động gặp gió (hoặc trên dòng nước) thì vận tốc sẽ bị

- 2 - 3 HS đem vở lên chấm.

- HS đọc đề và trả lời:

+ Vận tốc của gió là 2 km/giờ, vận tốc của xe đạp khi không có gió là 12 km/giờ. + Xe đạp đi xuôi chiều gió 24 km thì hết bao nhiêu thời gian.

ảnh hưởng bởi sức đẩy của gió (hoặc sức chảy của dòng nước).

+ Muốn tính xe đạp đi xuôi chiều gió 24 km thì hết bao nhiêu thời gian, ta phải tìm gì trước?

+ Vận tốc của xe khi xuôi chiều gió tính như thế nào?

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV gọi 1 - 2 HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2: Bổ sung kiến thức về chuyển động trên dòng nước.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều nhằm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)