Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều nhằm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 (Trang 93 - 98)

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ.

- GV: Yêu cầu HS nêu:

+ Công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Bổ sung một số kiến thức về toán chuyển động đều.

- GV: Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống trong bảng ( giới thiệu bảng phụ).

- Nhận xét, kết luận.

- HS trả lời:

+ HS nêu công thức.

- HS trình bày kết quả trước lớp.

+ Cùng vận tốc thì quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.

+ Trong cùng thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.

+ Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Hoạt động 2: Giới thiệu một số bài toán.

Bài toán 1: Lúc 6 giờ 50 phút cha tôi

đi từ nhà lên huyện, đường dài 6km. Đi được nửa đường thì sực nhớ để quên giấy chứng minh thư nhân dân ở nhà, ông quay lại lấy và đến huyện lúc 8 giờ 45 phút. Tính vận tốc của cha tôi? - GV: Yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

+ Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? + Muốn tìm quãng đường và thời gian cha đi ta làm thế nào?

+ Biết được quãng đường và thời gian ta có tính được vận tốc của cha không? - GV: Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng cả lớp làm vào vở.

- HS đọc đề và trả lời:

+ Lúc 6 giờ 50 phút cha từ nhà lên huyện, đường dài 6km. Đi được nửa đường ông quay lại và đến huyện lúc 8 giờ 45 phút.

+ Tính vận tốc của cha. + Quãng đường và thời gian.

+ Quãng đường cha đi bằng nửa quãng đường đã đi cộng với quãng đường cha đi thêm.

+ Thời gian đi bằng thời điểm đến trừ đi thời điểm xuất phát.

+ Có.

- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Nửa đường từ nhà lên huyện là: 6 : 2 = 3 (km).

Quãng đường cha tôi phải đi thêm là: 3 × 2 = 6 (km).

Quãng đường cha tôi đã đi là: 6 + 6 = 12 (km).

- Nhận xét, cho điểm.

Bài toán 2: Một người dự định đi từ

địa điểm A đến địa điểm B trong thời gian 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đi với vận tốc lớn gấp 3 lần vận tốc dự định. Hỏi người đó đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian?

- GV: Yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Vận tốc thực gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian thực so với thời gian dự định sẽ như thế nào? Vì sao?

+ Lập tỉ số giữa thời gian thực và thời gian dự định?

+ Từ đây ta có tính được thời gian người đó đi từ A đến B không?

- GV: Yêu cầu cả lớp làm ra vở, 1 HS làm ra bảng phụ.

8 giờ 45 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 40 phút. =

38 8

giờ.

Vận tốc đi bộ của cha tôi là: 12 : 3 8 = 4,5 (km/ giờ). Đáp số: 4,5 km/giờ. - HS đọc đề và trả lời: + Một người dự định đi từ A đến B hết 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đi với vận tốc lớn gấp 3 lần vận tốc dự định. + Tính thời gian đi từ A đến B.

+ Thời gian thực kém hơn so với thời gian dự định 3 lần. Vì trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ 1 : 3 = 1 3. + Có.

- Cả lớp làm ra vở, 1 HS làm ra bảng phụ.

Bài giải

Trên cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian. Do

- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7

giờ 15 phút để đến B. Ô tô đó đi đến C cách đó 52 km thì dừng lại 15 phút để đổ xăng. Tính ra ô tô phải đi đoạn đường còn lại trong 1 giờ 12 phút thì mới kịp đến B lúc 10 giờ đúng như dự định. Tính vận tốc của ô tô trên quãng đường AC?

- GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì? - GV tóm tắt và hỏi:

+ Muốn tính vận tốc trên quãng đường

đó tỉ lệ giữa thời gian đi và thời gian dự định là

31 1

.

Thời gian người đó đi từ A đến B là: 4 × 3 1 = 1 3 1 (giờ) = 1 giờ 20 phút. Đáp số: 1 giờ 20 phút.

- 2 HS gần nhau đổi vở kiểm tra bài nhau.

- HS đọc đề và trả lời:

+ Lúc 7 giờ 15 phút một ô tô đi từ A đến B. Ô tô đó đi đến C cách đó 52 km thì dừng lại 15 phút để đổ xăng. Ô tô phải đi đoạn đường còn lại trong 1 giờ 12 phút thì mới kịp đến B lúc 10 giờ đúng như dự định.

+ Tính vận tốc của ô tô trên quãng đường AC.

+ Quãng đường và thời gian đi hết B 10 giờ 7 giờ 15 phút C A 1 giờ 12 phút 52km

AC ta cần biết gì?

+ Quãng đường và thời gian biết chưa? + Muốn tính thời gian đi quãng đường AC trước hết ta phải làm gì?

- GV yêu cầu 1 HS làm ra bảng phụ,cả lớp làm ra vở, 5 HS làm xong trước đem vở lên chấm.

- Nhận xét, cho điểm.

Bài 2: Một người đi từ A đến B, quãng

đường AB dài 20 km, người đó đi bộ hết 1 giờ, rồi gặp bạn đèo đi bằng xe đạp tiếp hết 1 giờ 20 phút nữa thì đến B. Biết rằng vận tốc của người đi xe đạp gấp 3 lần vận tốc của người đi bộ. Tính vận tốc của mỗi người?

- GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: + Bài toán cho biết gì?

+Bài tập yêu cầu gì?

quãng đường AC.

+ Quãng đường đã biết còn thời gian thì chưa.

+ Tính được thời gian ô tô đi hết quãng đường AB.

- 1 HS làm ra bảng phụ, cả lớp làm vào vở, 5 HS đem vở lên chấm.

Bài giải

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

10 giờ – 7 giờ 15 phút = 2 giờ 45 phút. Thời gian ô tô đi từ A đến C là:

2 giờ 45 phút – 1 giờ 12 phút – 15 phút = 1 giờ 18 phút = 1,3 giờ.

Vận tốc ô tô đi trên quãng đường AC

là: 52 : 1,3 = 40 (km/ giờ). Đáp số: 40 km/giờ.

- HS đọc đề và trả lời:

+ Quãng đường AB dài 20 km, một người đi bộ hết 1 giờ, gặp bạn đèo đi bằng xe đạp tiếp hết 1 giờ 20 phút nữa thì đến B. vxe đạp = 3 vđi bộ.

+ Để tính được vận tốc của người đi bộ ta cần biết gì?

+ Muốn tính thời gian mà người đó đi hết quãng đường AB ta làm thế nào? + Làm thế nào tính được thời gian người đi bộ đi hết quãng đường mà người đi xe đạp đi trong 1 giờ 20 phút? +Từ đó ta có tính được vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp không? - GV yêu cầu HS cả lớp làm ra vở.

- GV yêu cầu 2 - 3 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, cho điểm.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về toán chuyển động đều nhằm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5 (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)