Khái quát về đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội thị xã phú thọ, thị xã phú thọ (Trang 43 - 44)

Bảng 3 Thông tin về ngƣời lao động

6. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Khái quát về đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1.1 Đ c đi m t nhiên

Thị xã Phú Thọ là địa bàn hành chính trực thuộc tỉnh Phú Thọ:

+ Là địa danh đƣợc thành lập vào ngày 05/5/1903, khi Toàn quyền Đông Dƣơng ra Nghị định chuyển lỵ sở của tỉnh Hƣng Hóa từ làng Trúc Phê, tổng Thƣợng Nông, thị xã Tam Nông về làng Phú Thọ, Tổng Phú Thọ, thị xã Lâm Thao. Tháng 02/1968, Tỉnh Phú Thọ và Tỉnh Vĩnh Phúc hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phú, thị xã Phú Thọ là một trong ba thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Phú. Từ tháng 11/1996, tỉnh Phú Thọ đƣợc tái lập, thị xã Phú Thọ tiếp tục giữ vai trò là một trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế phía Tây và Tây Bắc của Tỉnh”.

+ “Ngày 1/4/2003 Chính phủ đã ra Nghị định số 32/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Phú Thọ, từ đây, thị xã có thêm 3 đơn vị hành chính gồm: xã Hà Thạch, xã Phú Hộ và xã Thanh Vinh. Nhƣ vậy, đến nay thị xã bao gồm 6 xã, 4 phƣờng, tổng diện tích 6.328,65ha, dân số 62.863 ngƣời” (Cổng thông tin điện tử Thị xã Phú Thọ, 2018).

2.1.1 2 Đ c đi m KT-XH

Trong năm 2020, KT-XH của thị xã Phú Thọ tiếp tục có những bƣớc phát triển khá ổn định và bền vững, cụ thể:

+ Tổng giá trị tăng thêm (giá so sánh năm 2010) đạt 8,74%; thu NSNN đtrên địa bàn đạt 343 tỷ đồng; Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trên địa bàn đạt 936 tỷ đồng.

+ Thị xã hiện có gần 200 DN với hơn 5.000 LĐ và gần 1.000 hộ kinh doanh cá thể, 12 HTX.

+ Dân số, LĐ: Tổng dân số có mặt tại thị xã khoảng 91.650 ngƣời. Cơ cấu dân số thành thị 36%, nông thôn chiếm 64%. LĐ trong độ tuổi chiếm

32

58%; LĐ tham gia vào nền KTQD chiếm 90,6%; LĐ qua đào tạo nghề 53%, trong đó đào tạo nghề có chứng chỉ trở lên chiếm 48,5% trên tổng số LĐ trong nền KTQD.

+ Cơ cấu LĐ CN-XD 25,8%, TM-DV 26,6%, NLN 47,6%” (Cổng thông tin điện tử Thị xã Phú Thọ, 2018)

2.1.1 3 Đ c đi m văn hóa hội

Với vai trò là một trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội lớn thứ 2 của tỉnh, đô thị Phú Thọ hiện nay và trong tƣơng lai sẽ trở thành đô thị có nền kinh tế phát triển, có dịch vụ hạ tầng tốt, có nhiều điều kiện thu hút đầu tƣ.

Thị xã Phú Thọ đã tích cực thực hiện các hoạt động kêu gọi, thu hút đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô, kịp thời động viên doanh nghiệp tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn trong sản xuất kinh doanh; có thêm 6 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đƣợc đầu tƣ và đi vào sản xuất, trong đó Trung tâm tinh chế đấu trộn chè Phú Hộ có quy mô lớn nhất cả nƣớc, góp phần tăng giá trị sản xuất trên địa bàn. Thị xã Phú Thọ đã tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp cận đô thị, thực hiện tốt công tác quy hoạch, cơ cấu lại sản xuất.

Thị xã Phú Thọ từ một trung tâm về văn hoá, khoa học kỹ thuật và trung tâm văn hoá xã hội của tỉnh đang vƣơn mình trở thành một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh và khu vực Tây Bắc.

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội thị xã phú thọ, thị xã phú thọ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)