Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa công ty cổ phần Hawee

Một phần của tài liệu 250 giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần hawee sản xuất và thương mại,khoá luận tốt nghiệp (Trang 64 - 86)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanhcủa công ty cổ phẩn Hawee sản xuất và

2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa công ty cổ phần Hawee

xuất thương mại

2.2.2.1. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

Công ty cổ phần Hawee sản xuất và thương mạivà công ty hoạt động trên cả hai lĩnh vực. Các tỷ số về năng lực hoạt động của tài sản sẽ giúp dự báo nhu cầu vốn cũng như cho thấy được tình hình tài chính của công ty trong những năm qua. Dựa vào số liệu ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. ta có thể tính được các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của tài sản của công ty ở hai năm 2017 và 2018 như sau:

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của tài sản

Phải thu của khách hàng 2016 2017 2018 - Công ty TNHH Xây Dựng Dân Dụng và Công

nghiệp Delta

6.797 1.355 0

- Công ty Cổ phần Hawee Cơ điện 12.566 110.037 110.650

- Đối tượng khác 23.415 19.797 73.430

Nguồn: Phòng kế toán và tài chính

49

Nhìn một cách khái quát, trong hai năm, năng lực hoạt động chưa thực sự được cải thiện.

Vòng quay các KPT

- Vòng quay các KPT có sự giảm sút trong ba năm và điều đó cũng kéo theo kỳ thu tiền bình quân tăng lên ở mức cao. Cụ thể, năm 2017, vòng quay các KPT giảm 2 vòng so với năm 2016, tức giảm 25,38%. Đến năm 2018, chỉ tiêu này tiếp tục giảm thêm 2 vòng nữa. Kéo theo đó, kì thu tiền bình quân cũng tăng thêm 15 ngày vào năm 2017 và tăng 29 ngày năm 2018. Nguyên nhân là do các KPT bình quân tăng lên nhưng tăng ở mức cao hơn so với sự tăng lên của DTT. Cụ thể, các KPT bình quân tăng 223,72% trong khi DTT chỉ tăng 63,61% từ năm 2016 đến năm 2018. Như đã phân tích ở trên, các KPT ngắn hạn có xu hướng tăng lên rất nhanh trong ba năm 2016, 2017, 2018 và cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong mục TSNH. Cụ thể hơn, năm 2017, các KPT ngắn hạn tăng lên đến hơn 86 tỷ đồng (tăng 177,41%) so với năm 2016. Năm 2018, khoản mục này tiếp tục tăng gần 74 tỷ (tăng 54,57%) so với năm 2017. Không những thế, tỷ trọng các KPT tăng rất nhanh qua các năm và chiếm đến phần lớn trong năm 2018. Chiếm đa số trong các KPT ngắn hạn là chỉ tiêu phải thu khách hàng và cũng là chỉ tiêu có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự biến động của KPT nói riêng và TSNH nói chung. Cụ thể, các KPT khách hàng chủ yếu đến từ các công ty sau:

Bảng 2.12: Chi tiết công nợ phải thu khách hàng của công ty

Nguồn: Phòng kế toán

Các KPT chiếm phần lớn là từ công ty cổ phần Hawee cơ điện, sự tăng lên của các KPT cũng là đến từ công ty này. Có thể thấy công ty cổ phần Hawee sản xuất thương mại và công ty cổ phần Hawee cơ điện đều là công ty con của tập

đoàn Hawee Group, hai công ty này cung cấp hàng hóa cho nhau và các KPT cũng chiếm phần lớn nhất, có sự tăng đột biến từ năm 2016 đến năm 2017 và ổn định vào năm 2018. Công ty cổ phần Hawee cơ điện là công ty chuyên thầu các công trình điện lớn, do đó cần nguồn hàng lớn từ công ty cổ phần Hawee sản xuất thương mại. Mặt khác, do là công ty mang tính chất xây lắp nên công ty thường có chính sách bán chịu dành cho đơn vị này. Thời hạn thanh toán công ty đề ra theo khối lượng đơn hàng. Đối với những đơn hàng nhỏ hơn 50 triệu, thời hạn thanh toán thường là từ vài ngày cho đến một tuần, đối với những đơn hàng lớn hơn đến vài trăm triệu thì sẽ chia theo hai đợt thanh toán và hạn từ 30 ngày đến 60 ngày. Với những đơn hàng khối lượng lớn đến hơn 1 tỷ đồng, công ty sẽ chia ra từ 3 đợt thanh toán trở lên, hạn thanh toán cho mỗi đợt có thể từ 3 - 6 tháng. Chính vì thời hạn thanh toán tương đối dài và sự mua bán giữa hai công ty này là thường xuyên nên các KPT gối chồng lên nhau. Tuy nhiên, công ty cổ phần Hawee cơ điện có tiến độ thanh toán đúng hạn và không có khoản nợ nào khó đòi. Công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta cũng là một trong những đối tác làm ăn lớn của công ty, tuy nhiên tiến độ thanh toán rất tích cực khi lượng KPT từ công ty này ít và giảm dần qua các năm, đến năm 2018 thì KPT này bằng 0. Các đối tác khác của công ty đa phần là những công ty nhỏ lẻ, KPT đến từ các công ty này có sự biến động, giảm vào năm 2017 nhưng lại tăng vọt vào năm 2018. Lý do là trong năm này, công ty mở rộng chính sách tín dụng nhiều hơn đối với những bạn hàng nhỏ lẻ để đảm bảo doanh thu và gia tăng sự mua hàng ổn định đến từ những đơn vị này, sản phẩm tủ điện của công ty cũng được biết đến và tiêu dùng rộng rãi hơn, đặc biệt là năm 2018, sự hợp tác đối với nhiều công ty đã khiến cho KPT tăng lên mạnh mẽ và khiến cho vòng quay KPT giảm xuống.

^ Như vậy, có thể thấy, vòng quay KPT giảm là do sự ảnh hưởng trực tiếp của KPT từ khách hàng tăng lên qua các năm. Năm 2017, vòng quay KPT giảm do sự tăng lên từ KPT của công ty cổ phần Hawee cơ điện. Năm 2018, sự giảm xuống lại là do các KPT từ các đối tương khác tăng lên do công ty hợp tác với nhiều bạn hàng hơn. Có thể thấy, chính sách mở rộng tín dụng đã phần nào đạt được hiệu quả là khiến cho DTT hàng năm tăng lên. Tuy nhiên mức tăng này lại

HTK 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017/2016 (%) Chênh lệch 2018/2017 (%)

- Hàng đang đi trên đường; 0 0 2.095

- Nguyên liệu, vật liệu; 81.791 99.066 57.343 21,12% -42,12%

- Công cụ dụng cụ; 1.322 1.798 1.613 35,99% -10,29%

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

30.630 61.134 60.235 99,59% -1,47%

- Thành phâm; 3 2 2 -25,00% 0,00%

- Hàng hóa 8.889 7.074 5.586 -20,42% -21,03%

thấp hơn so với các KPT, vòng quay KPT giảm khiến cho vốn đầu tư vào các KPT nhiều hơn, công ty khó nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hơn thế nữa, số lượng khách hàng tăng lên mà công ty nào cũng áp dụng chính sách bán chịu thì có thể gây rủi ro do không kiểm soát được.

❖ Vòng quay HTK

- Vòng quay HTK của công ty có sự tăng lên và điều đó cũng làm cho số ngày 1 vòng quay HTK giảm. Cụ thể, năm 2017, vòng quay HTK tăng lên rất ít, không có sự đáng kể, đến năm 2018, vòng quay HTK tăng thêm 1 vòng, số ngày một vòng quay HTK giảm xuống đến 22 ngày. Nguyên nhân là do mức tăng lên của GVHB cao hơn so với mức tăng của HTK bình quân. Xem xét lại trong ba năm 2016, 2017 và 2018, HTK của công ty có sự biến động không đồng đều. Từ năm 2016 đến năm 2017, HTK của công ty tăng 37,87%, nhưng đến năm 2018 thì chỉ tiêu này lại giảm 26,2%. Vậy nên năm 2018 so với năm 2016, chỉ tiêu này không có sự biến động nhiều. Trong HTK của công ty có nhiều khoản mục và mỗi sự biến động của từng khoản mục đều có ảnh hưởng đến chỉ tiêu chung. Bảng dưới là chi tiết các khoản mục trong HTK:

Bảng 2.13: Tình hình HTK của công ty qua các năm

Nguồn: Phòng kế toán

Khoản mục 2016 2017 2018

TSCĐ Nhà cửa vật kiến trúc 17.680 15.882 14.084

- Nhìn vào bảng 2.13, ta có thể thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguyên liệu và vật liệu, giữ ở mức từ 45% đến 67%. Nguyên vật liệu của công ty tăng từ năm 2016 đến 2017, tăng 21,12%. Tuy nhiên đến năm 2018 lại giảm đến 42,12%. Chính do sự giảm sút đó mà tỷ trọng khoản mục này cũng giảm theo. Do công ty sản xuất tủ điện và thang máng cáp nên công ty cần dự trữ nhiều nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2018 lại chiếm tỷ trọng cao nhất là 47,48%,. Các năm trước chỉ chiếm tỷ trọng tương đối ở mức 25% đến 36%. Tuy nhiên nếu so về mặt giá trị, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại tăng cao ở năm 2017 và có sự giảm nhẹ vào năm 2018. Điều này là do công ty gia tăng sản xuất hàng hóa vào năm 2017, dự trữ nguyên vật liệu cũng nhiều hơn, các sản phẩm dở dang như tủ điện và thang máng cáp đang sản xuất còn nhiều. Đến năm 2018, các sản phẩm đã và đang được hoàn thành và công ty cũng giảm được lượng nguyên vật liệu dự trữ cần thiết cho lượng hàng năm nay. Hàng hóa của công ty đa phần là nhập khẩu các ống nước Vesbo, sản phẩm tủ điện và thang máng cáp do công ty sản xuất và một số phụ kiện khác để phân phối. Hàng hóa tồn đọng của công ty chiếm tỷ trọng ở mức thấp và giảm dần qua các năm, cho thấy sự tiêu thụ hàng hóa tăng lên. Sản phẩm sản xuất của công ty có sức tiêu thụ lớn và không tồn kho nhiều. Đến năm 2018, trong kho của công ty chủ yếu còn lại mặt hàng thương mại là sản phẩm Vesbo. Do các sản phẩm tủ điện và thang máng cáp mà công ty phân phối là độc quyền nên việc phân phối là rất ổn định. Riêng đối với ống nước Vesbo, tình hình phân phối sản phẩm lại giảm sút. Tuy nhiên, công ty cũng quản lý tốt được việc dự trữ hàng hóa nên lượng tồn đọng thấp, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

^ Như vậy, có thể thấy, vòng quay HTK của công ty tăng lên là do sự ổn định của HTK, giá vốn tăng lên. Nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng nhưng hàng hóa lại giảm xuống, đặc biệt là năm 2018, cả nguyên vật liệu và hàng hóa đều giảm khiến cho HTK giảm xuống và làm tăng vòng quay HTK, giảm số ngày 1 vòng quay HTK ở mức đáng kể. Có thể nói, công ty đang làm rất tốt công tác quản lý HTK của mình.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

53

Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty khá cao. Năm 2016 là 8,3 cho thấy cứ 100 đồng TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo được 8,3 đồng DTT. Năm 2017 là 10,6 hay cứ 100 đồng TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh năm này tạo ra được 10,6 đồng DTT. Năm 2018, chỉ số này tiếp tục tăng lên 13,24 hay cứ 100 đồng TSCĐ đưa vào sản xuất tạo ra thêm được 2,64 đồng doanh thu so với năm 2017. Nguyên nhân là do cả DTTtăng ở mức cao hơn TSCĐ bình quân. Xem xét kĩ hơn về TSCĐ, đây là khoản chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong TSDH, là đại diện tiêu biểu nhất cho quy mô HĐKD của công ty. TSCĐ có sự tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2017, TSCĐ tăng 13,19% so với năm 2016, nhưng đến năm 2018 lại giảm 9,02% so với năm 2017. Trong TSCĐ của công ty có TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, không có TSCĐ thuê tài chính. Chi tiết cho các TSCĐ của công ty được thể hiện ở bảng 2.14 dưới như sau:

Bảng 2.14: Tình hình TSCĐ của công ty qua các năm

hữu hình

Máy móc thiết bị 20.935 29.582 25.921

Phương tiện vận tải 3.548 3.917 5.439

Thiết bị, dụng cụ quản lý 44 11 0 Cộng 42.207 49.391 45.444 TSCĐ vô hình Quyền sử dụng đất 3.849 3.732 3.615 TSCĐ vô hình khác 2.396 1.721 838 Cộng 6.245 5.453 4.453

Nguồn: Phòng kế toán

Qua bảng 2.14 , ta thấy công ty không có sự mua sắm mới nhiều TSCĐ trong ba năm này. Chỉ có năm 2017, công ty mua thêm máy móc thiết bị cho phòng kĩ thuật

Tỷ số 2016 2017 2018

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1.02 ^T23 1.22

Khả năng thanh toán nhanh 0.31 0.55 0.78

Khả năng thanh toán ngay 0.02 ôm 0.04

phục vụ sản xuất và phương tiện vận tải cho việc vận chuyển hàng. Đến năm 2018, công ty chỉ có khoản mua sắm thêm phương tiện vận tải. Như vậy nhìn chung, TSCĐ hữu hình tăng lên ở năm 2017 rồi lại giảm xuống ở năm 2018, TSCĐ vô hình liên tục giảm qua ba năm. Điều này cho thấy công ty chưa chú trọng mở rộng quy mô phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, mức tăng của DTT là cao hơn nên đủ bù đắp cho TSCĐ, dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty ở mức tương đối cao so với trung bình ngành hàng và dịch vụ công nghiệp là 1,16, có sự biến động nhưng không lớn. Năm 2016, hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 1,84. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1,84 đồng DTT. Năm 2017, hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 1.85 (tức đã tăng 0.01 so với năm 2016). Điều này cũng có nghĩa là trong 100 đồng tài sản ở năm này đã tào ra nhiều hơn 0.01 đồng DTT so với năm trước. Nguyên nhân của sự tăng nhẹ này là do tổng tài sản tăng lên ở mức cao, đặc biệt là sự tăng lên 74,71% của TSNH năm 2017 so với năm 2016, điều này đã kéo theo tổng tài sản bình quân tăng lên 29,16%, trong khi đó doanh thu tăng ở mức cao hơn là 29,3%. Nhưng đến năm 2018, hiệu suất sử dụng tổng tài sản lại giảm xuống chỉ còn 1,8 do tài sản cố định bình quân tăng ở mức cao hơn mức tăng của doanh thu khá nhiều. Tuy nhiên do sự giảm là không nhiều nên vẫn cho thấy khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp ở mức khá ổn định.

2.2.2.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn được tính bởi các tỷ số khác nhau. Đây là những tỷ số được rất nhiều người quan tâm như nhà đầu tư. nhà cung cấp... Trong mọi quan hệ với doanh nghiệp. họ luôn đặt ra câu hỏi liệu răng doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn không. Để trả lời câu hỏi trên đối với công ty cổ phần Hawee sản xuất thương mại. dưới đây là bảng thể hiện các tỷ số đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn hạn:

55

Bảng 2.15: Khả năng thanh toán của công ty qua các nămĐơn vị: lần Đơn vị: lần

Tỷ số 2016 2017 2018

Tỷ số nợ 0.76 0.70 0.71

Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH 0.03 0.06 0.05

Tỷ số tự tài trợ TSDH 1.05 1.88 1.99

Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay 1.67 2.22 2.16

Nguồn: Phòng tài chính

- Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có sự tăng lên qua các năm. Năm 2016, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 1,02 đồng TSNH có thể chuyển đổi thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn, năm 2017 là 1,23 đồng và năm 2018 là 1,22 đồng. Sở dĩ lại có sự tăng lên như vậy là do ở công ty Hawee, TSNH và nợ ngắn hạn tăng lên ở mức cao qua từng năm. Trong đó, TSNH có mức tăng cao hơn nên có thể đảm bảo khả năng thanh toán được cho các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, TSNH của công ty chủ yếu là KPT và HTK, trong đó sự tăng lên của KPT là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng lên của TSNH. Thông thường khi đến hạn thanh toán các KPT, công ty sẽ thu hồi được khoảng 70% đến 80%. HTK của công ty luôn ở mức ổn định qua các năm, là nguồn mà công ty có khả năng chuyển đổi thành tiền khi các khoản nợ đến hạn và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH. Đối với các loại HTK của công ty, các loại hàng hóa và nguyên vật liệu luôn được dự trữ ở mức vừa phải để đảm bảo chất lượng, chính vì thế khả năng chuyển đổi thành tiền cũng khá nhanh và có khả năng đảm bảo thanh toán khi các khoản nợ đến hạn mà công ty không còn đủ tiền.

- Nhìn vào tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty khi không có HTK trong

Một phần của tài liệu 250 giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần hawee sản xuất và thương mại,khoá luận tốt nghiệp (Trang 64 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w