Kiến nghị với Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý tài chính tại trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 89 - 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị với Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội

- Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các quy định về bồi dƣỡng cán bộ, tuyển chọn, sử dụng cũng nhƣ các quy định về nhiệm vụ, chức trách của cán bộ theo các quy định của Nhà nƣớc và của ĐHQG Hà Nội cho phù hợp với cơ chế tự chủ tài chính, đó là việc không thể tách rời tự chủ tài chính với tự chủ biên chế và việc thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm xã hội.

- Duy trì thƣờng xuyên việc điều chỉnh và bổ sung, hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ theo hƣớng công bằng, công khai và dân chủ từ khâu xây dựng văn bản đến tổ chức thực hiện.

- Nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ kế toán, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính. Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý tài tài chính của đơn vị, phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao và tƣơng thích với phần mềm kế toán mới, đảm bảo tính công khai, minh bạch và cung cấp thông tin kịp thời.

góp trong việc tăng nguồn thu; xử phạt tổ chức cá nhân làm thất thoát và lãng phí tài chính trong đơn vị.

- Đổi mới quản lý tài chính phải đƣợc tiến hành đồng bộ với các nội dung của quá trình đổi mới và phát triển nhà trƣờng, có nhƣ vậy mới đem lại kết quả cao.

- Kiến nghị với ĐHQG Hà Nội sớm giao quyền tự chủ về chỉ tiêu đào tạo của tất cả các hệ đào tạo theo khả năng của trƣờng.

KẾT LUẬN

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội là một trong số những trƣờng đại học trong cả nƣớc sớm thực hiện việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ và trách nhiệm xã hội. Trong những năm đầu thực hiện cơ chế này đã mang lại những kết quả tích cực, tạo sự chủ động cao trong việc phân bổ tài chính và huy động các nguồn thu của nhà trƣờng. Những năm gần đây, trƣờng đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, khoán định mức kinh phí cho các hoạt động ở một số lĩnh vực và một số đơn vị nhằm tiết kiệm chi phí, đầu tƣ có hiệu quả vào các thành tố của chất lƣợng đào tạo, nâng cao mức thu nhập của cán bộ, giảng viên, tạo không khí phấn khởi và yên tâm công tác của cán bộ.

Luận văn về cơ bản đã đạt đƣợc mục tiêu và những nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại trƣờng Đại học công lập.

Thứ hai, thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.

Thứ ba, trên cơ sở thực trạng quản lý tài chính, luận văn đã trình bày một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN giúp trƣờng thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính để phát triển bền vững.

Tuy nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu sâu, rộng và tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực và những vấn đề khá nhạy cảm, tuy bản thân cũng đã có nhiều cố gắng song do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế, kính mong sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô để tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009. Hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 và triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng. Tài liệu hội nghị, Hà Nội, ngày 25/09/2009.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Báo cáo hội nghị kế hoạch ngân sách năm 2011 các trường, các đơn vị trực thuộc Bộ. Tài liệu hội nghị, Hà Nội, ngày 25/12/2010.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam

2009-2020. Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam. 5. Bộ Tài chính, 2005. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định 10 về chế độ

tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (2002-2004). Hà Nội.

6. Bộ Tài chính, 2005. Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ Tài chính.

7. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC về việc Ban hành

chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp.

8. Chính phủ, 2006. Nghị định 43 Quy định về Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự

nghiệp công lập. Hà Nội.

9. Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

10.Chính phủ, 2006. Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

11.Chính phủ, 2010. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP về việc Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập về cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến

năm 2014-2015. Hà Nội.

12.Phan Thị Cúc, 2002. Đổi mới quản lý tài chính ở đơn vị hành chính sự

nghiệp có thu. Hà Nội: NXB Thống Kê.

13.Ngô Doãn Đãi, 2003. Vấn đề tự chủ và trách nhiệm của các trường đại

học trong đổi mới giáo đục đại học Việt Nam. Hà Nội: NXB Thống Kê.

14.Nguyễn Ngọc Hùng, 2008. Quản lý Ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

15.Ngân hàng Thế giới, 1998. Nghiên cứu tài chính cho giáo dục Việt Nam. Hà Nội.

16.Ngân hàng thế giới, 2002. Các chuẩn mực kế toán quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

17.Phạm Văn Ngọc, 2007. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn 2025.

18.Phạm Phụ, 2005. Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

19.Sử Đình Thành, 2009. Lý thuyết tài chính công. Hồ Chí Minh: NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh.

20.Thủ tƣớng Chính phủ, 2001. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Quyết định 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001

21. Thủ tƣớng Chính phủ, 2008. Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục

quốc dân giai đoạn 2008 – 2020. Số 1400/2008/QĐ-CP ngày 30-9-2008.

22.Trƣờng ĐH Mở TP. HCM, 2011. Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực

Tiếng nƣớc ngoài

23.Hauptman , “Higher Education Finance : Trends and Issues”

International Handbook of Higher Education, Springer 2006, p.83-

106,2006.

24.Hauptman, 2007. Hauptman, A. M, Four models of growth. International Higher Education.

25.Michael, S.O & Kretovics, M.A. (Eds.), 2005. Financing higher

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý tài chính tại trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)