+ Trung Quốc: Trung Quốc là một nƣớc đông dân nhất thế giới có tới 230 triệu ngƣời nghèo đói chiếm 15% dân số, trong đó có 80 triệu sống dƣới mức nghèo khổ chiếm 8% dân số và 27 triệu ngƣời là bần cùng chiếm 2,6% dân số. Trung Quốc sớm quan tâm đến phát triển nông nghiệp, quan tâm chú trọng tới phát triển kinh tế hộ, đồng thời tiến hành đồng bộ các chƣơng trình phát triển kinh tế khác, khoảng 100 triệu hộ đƣợc giao hơn 10 triệu ha đất để sử dụng lâu daì và có quyền chuyển nhƣợng, khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất hình thành các trang trại sản xuất hàng hoá.
Chính phủ Trung Quốc đã đƣa ra chƣơng trình (đốm lửa nhằm chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật vào các vùng nông thôn trên cơ sở kết hợp giữa vấn đề khoa học kỹ thuật với kinh tế để huy động mọi tiềm năng sắn có ở nông thôn vào việc sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá để không ngừng nâng cao mức sống của ngƣời nông dân. Trung Quốc chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn(vừa và nhỏ) nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo kinh tế thuần nông, thực hiện khẩu hiệu”ly nông bất ly thƣơng” với chủ chƣơng này Trung Quốc đã thu đƣợc những thành tựu rất lớn.
Trong thời gian từ năm 1998- 2013 giá trị sản lƣợng lƣơng thực tăng bình quân 15% mỗi năm. Giải quyết việc làm cho hơn 30% lao động nông thôn. Tuy là một nƣớc đông dân nhất thế giới mà tỷ lệ nghèo đói đã giảm, đến năm 2014 đã còn lại 65 triệu ngƣời sống dƣới mức nghèo khổ 12 triệu ngƣời là bần cùng mà hiện nay Trung Quốc là nƣớc có tỷ lệ số ngƣời sống ở mức nghèo khổ thấp nhất.
+ Ấn Độ: Ấn Độ đặt ra vấn đề phát triển nông nghiệp toàn diện nhằm khơi dậy những tiềm năng sắn có ở nông thôn. Đặc biệt trong nông nghiệp là “cuộc cách mạng xanh” nhằm đƣa tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng nhanh năng xuất cây trồng. Đi liền với nó chính phủ Ấn Độ chủ chƣơng phát triển công nghiệp nông thôn và tiễn hành hoạt động giúp đỡ các gia đình nhƣ phổ biến khoa học kỹ thuật, cung cấp vật tƣ mua bán sản phẩm vàđào tạo tay nghề ... trong 5 năm thực hiện chƣơng trình đã giải phóng đƣợc 9 triệu gia đình thoát khỏi cảnh nghèo
Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy nghèo đói là một vấn đề xã hội giải quyết nghèo đói không thể thành công nếu không có sự quan tâm giúp đỡ của Chính Phủ và của các tổ chức xã hội khác. Nhà nƣớc không thể cho không ngƣời nghèo tiền hoặc vật tƣ sản xuất …Đƣợc mà phải khai thác khả năng ngƣời nghèo có nhiều nhất là sức lao động, sự cần cù … Chính Phủ phải tạo cho họ một cơ hội kiếm đƣợc việc làm và khả năng đáp ứng nó. „
Cho cần câu chứ không cho con cá‟‟.
1.7. Ảnh hưởng của đói nghèo và chương trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
1.7.1. Thực trạng nghèo đói
Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện chƣơng trình đổi mới đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật: Tăng trƣởng kinh tế đạt khá cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, mức sống của đa số nhân dân đƣơc nâng lên một bƣớc, một
bộ phận dân cƣ trơ lên giau có. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ , GDP bình quân đầu ngƣời thời kì 1991-1999 tăng nhanh và tƣơng đối ổn định: Thời kì 1991- 1995 là 8,2%, năm 1996 là 9,34%, năm 1997 là 8,15%, năm 1998 là 5,8%, năm1999 là 5% và 2001 là 6,7%, năm 2013 là: 7,5%, năm 2014 là: 6,5% Nông nghiệt phát triển khá ổn định, đạt trên 8%/ năm, các ngành sản suất nông nghiệp và dịch vụ tăng với nhịp độ tƣơng đối nhanh.
Các chƣơng trình xã hội trong nhƣng năm gần đây đƣợc triển khai đạt kết quả tốt , đặc biệt là chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, chƣơng trình việc làm, định canh, định cƣ, trợ cấp xã hội. Nhờ đó đã có tác dụng hạn chế tình trạng bần cùng hoá đối với một bộ phận dân cƣ .
Đƣợc phát động từ năm 1992 đến nay, chƣơng đình xoá đói giảm nghèo đã góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo từ 3,8 triệu hộ năm 1992 giảm xuống còn 1,7 triệu hộ vào năm 2014. đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm xuống còn 5,8%, riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,20% năm 2013 xuống còn 33,20% năm 2014), Tổng số hộ nghèo: 1.797.889 hộ, Tổng số hộ cận nghèo: 1.443.183 hộ,
Tổng số hộ nghèo trên địa bàn 64 huyện nghèo (62 huyện theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ và 02 huyện nghèo mới đƣợc bổ sung theo Quyết định số1791/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ) là 265.857 hộ (giảm 33.168 hộ so với năm 2012), tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 38,20% (giảm 5,69% so với năm 2012);
Tổng số hộ nghèo trên địa bàn 30 huyện nghèo theo các Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 và Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ là 141.260 hộ (giảm 15.036 hộ so với năm 2012), tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 34,48% (giảm 4,27% so với năm 2012).
Theo đánh giá của các cơ quan liên hợp quốc tại hội nghị lần thứ VII nhóm các tài trợ cho Việt Nam thì Việt Nam giảm đƣợc hơn một nửa tỷ lệ đói nghèo trong thập niên vừa qua là điều gần nhƣ chƣa nƣớc nào đạt đƣợc. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta đang có nguy cơ làm phân hoá giàu nghèo tăng lên. Một bộ phận dân cƣ, chủ yếu là các vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi, vẫn trong tình trạng đói nghèo, chƣa bắt kịp tiến trình đổi mới và tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc .
So sánh 7 vùng kinh tế sinh thái trong cả nƣớc, tỷ lệ nghèo đói là rất cao ở vùng miền núi và trung du Bắc Bộ , tiếp đó là vùng Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ cả ba vùng này có tỷ lệ nghèo đói cao hơn mức trung bình của cả nƣớc theo số liệu điều tra khảo sát của Tổng Cục Thống Kê năm 2010 tỷ lệ nghèo đói của các vùng nhƣ sau:
Tỷ lệ ở các vùng nước ta
Vùng Tỷ lệ %
Vùng núi và Trung du Bắc Bộ 31,12
Đồng bằng Sông Hồng 11,46
Bắc Trung Bộ 27,58
Duyên hảI Nam Trung Bộ 23,11
Tây Nguyên 30,07
Đông Nam Bộ 5,3
Đồng bằng Sông Cửu Long 13,52
1.7.2. Nguyên nhân nghèo đói
(a)Nguyên nhân chủ quan:
Là do chính hộ nghèo không biết cách làm ăn ,không có hoặc thiếu vốn sản xuất,gia đình đông con ,ít ngƣời làm,do chi tiêu lãng phí bừa bãi,mắc tệ nạn xã hội
.Theo kết quả điều tra xã hội học về nguyên nhân nghèo đói của các hộ gia đình cho thấy các hộ nghèo đói nông thôn chủ yếu là do thiếu vốn,đông con.
(b)Nguyên nhân khách quan
Do điều kiện tự nhiên môi trƣờng gây ra, đó là thời tiết khí hậu khắc nghiệt thƣờng bị thiên tai, lũ lụt ,sâu bệnh, hạn hán, đất canh tác cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa bàn hẻo lánh, giao thông đi lại không thuận lợi, quan hệ thị trƣờng chƣa phát triển, cơ sở hạ tầng thiếu yếu, kém …
Do cơ chế chính sách: Chính sách đầu tƣ cho nông nghiệp và phát triển nông thôn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, một số chính sách chƣa hoàn thiện nhƣ chính sách phát triển sản xuất, tạo việc làm thuế tín dụng ƣu đãi; áp dụng chính sách cứng nhắc thiếu sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể.
Ngoài nguyên nhân trên còn có các nguyên nhân khác nhƣ: Gặp tại nạn rủi ro, mắc bệnh hiểm nghèo, ốm đau lâu ngày phải chữa chạy tốn kém, do chiến tranh, tuy nhiên các nguyên nhân này chiếm không cao ở các hộ nghèo. Trên thực tế các nguyên nhân không tồn tại một cách độc lập mà thƣờng đan xen nhau, quan hệ nhân quả ,làm cho tình trạng nghèo đói càng thêm trầm trọng. Do vậy, hiện tƣợng đói nghèo cần phải xem xét đánh giá theo một hệ thống nhằm có những giải pháp đúng đắn tích cực để xoá đói giảm nghèo.
1.7.3. Chương trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh” là mục tiêu của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở nƣớc ta mà xoá đói giảm nghèo là một giải pháp đặc biệt quan trọng để hạn chế sự phân tầng xã hội.
Chủ trƣơng xoá đói giảm nghèo lần đầu tiên đƣợc đề cập tại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng là: “ Cùng với quá trình đối mới tăng trưởng kinh tế
phải tiến hành công tác xoá đó giảm nghèo thực hiện công bằng xã hội tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép”.
Ngày 08/10/2012 Thủ Tƣớng Chính Phủ đã chính thức ký quyết định Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 với mục tiêu chung là: Cải thiện và từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời nghèo, ƣu tiên ngƣời nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo ở các vùng nghèo ; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mƣ́c sống giữa thành thị và nông thô n, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cƣ.
Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, chính phủ nhấn mạnh về công cuộc xoá đói giảm nghèo là: Chính sách xoá đói giảm nghèo phải đi đôi với khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống các thủ tục làm giàu phi pháp, tăng tỷ trọng của tầng lớp trung lƣu ở nông thôn và thành thị, trên cơ sở đó thu hẹp dần khoảng cách thu nhập giữa các vùng và các tầng lớp dân cƣ. Chƣơng trình Xoá đói giảm nghèo phải kết hợp với chƣơng trình giải quyết việc làm và các chƣơng trình phát triển kinh tế mang tính đa chiều vừa phát triển kinh tế và ổn định chính trị, đảm bảo an sinh xã hội.
1.8. Ảnh hƣởng của đói nghèo và sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo
1.8.1. Ảnh hưởng của đói nghèo
Đói nghèo gây ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển, kinh tế xã hội. Hiện tƣợng nghèo đói là trong dân cƣ có hộ gia đình đạt mức thu nhập dƣới mức tối thiểu theo qui định của Nhà nƣớc và không đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Đói nghèo liên quan đến thu nhập và mức sống của cộng đồng những ngƣời nghèo trong xã hội đó. Đói nghèo dẫn đến tình trạng bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội. Đói nghèo cũng ảnh hƣởng xấu đối với quá
trình phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, đói nghèo gây ảnh hƣởng đến các mặt sau:
Thứ nhất: Đói nghèo làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Sự giàu có về vật chất với mức cao sự thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng vật chất và văn hoá tinh thần ở một số nƣớc có trình độ phát triển không che lấp đƣợc sự thật hiển nhiên về đói nghèo, tụt hậu ngày càng xa so với thế giới.
Thứ hai: Đói nghèo ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế. Đói nghèo của dân cƣ đã và đang là lực cản kinh tế xã hội lớn của các nƣớc nghèo, các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển
Thứ ba: Đói nghèo ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực. Trƣớc hết, con ngƣời muốn lao động đƣợc họ phải có đủ sức khoẻ về thể lực và trí lực ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng nguồn nhân lực.
Thứ tư : Đói nghèo về kinh tế luôn luôn dẫn tới sức ép về xã hội, Đói nghèo kéo theo sự gia tăng các tệ nạn xã hội, làm gay gắt thêm những bất bình đẳng về xã hội.
1.8.2. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo
Đói nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. ở nƣớc ta kể từ năm 1992 đến nay thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc phong trào xoá đói giảm nghèo đã lôi cuốn vận động đƣợc mọi tầng lớp nhân dân, các cấp các ngành, cả hệ thống chính trị tham gia có tác dụng thiết thực trong công tác xóa đói giảm nghèo. Sinh thời Bác Hồ vẫn hằng mong ƣớc"ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣợc học hành". Đói nghèo có thể coi nhƣ là "căn bệnh kinh niên" của xã hội. Tỷ lệ nghèo đói là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng cuộc sống và là thƣớc đo xếp hạng cho một xã hội. Bởi vì, thƣớc đo trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số phát triến con ngƣời HDI. Chỉ số này bao gồm 3 chỉ tiêu thành phần:
- Tuổi thọ bình quân.
- Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.
Muốn tình hình kinh tế xã hội phát triển, ổn định về chính trị trƣớc hết phải xoá đƣợc nạn đói giảm đƣợc nghèo nâng cao trình độ dân trí, thu nhập đối với ngƣời dân trong xã hội. Đói nghèo chính là việc làm cấp bách và cần thiết, vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm trƣớc mắt.
- Tính chất lâu dài của công tác xoá đói giảm nghèo đƣợc thể hiện qua một số nội dung sau:
+ Xoá đói giảm nghèo là nội dung và nhiệm vụ cần thực hiện để đảm bảo công bằng xã hội.
+ Phục vụ cho mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội là dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Thực hiện mục tiêu này là cả một quá trình gian khổ và lâu dài.
+ Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hƣớng XHCN. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng luôn có xu hƣớng phân hoá hai cực giàu nghèo.Vì vậy, cùng với việc tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa thƣờng xuyên và liên tục, lâu dài thì nhiệm vụ Xoá đói giảm nghèo cũng là vấn đề lâu dài và liên tục.
- Xoá đói giảm nghèo là một công việc trƣớc mắt. Bởi vì mỗi bƣớc phát triển kinh tế là một bƣớc cải thiện đời sống của nhân dân.
- Bên cạnh đó, Thanh Sơn là huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, thiên tai thƣờng xảy ra đe doạ đến đời sống của ngƣời dân và ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế. Chính vì vậy, đói nghèo là mối quan tâm của các cấp các ngành, các cơ quan, đoàn thể thuộc địa bàn huyện và là mối lo lắng của ngƣời dân. Kết quả điều tra cho thấy:
Năm Tỷ lệ nghèo đói (%) 2009 28,4% 2010 25,9%. 2011 29,9%, 2012 27,5%. 2013 23,9% 2014 19,8 %
Xoá đói giảm nghèo là một chƣơng trình lớn của huyện Thanh sơn nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung. Công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện là rất cần thiết vì nạn đói nghèo luôn luôn đe doạ, ám ảnh thƣờng trực bên cuộc sống các hộ dân cƣ. Hơn nữa, xoá đói giảm nghèo còn là chƣơng trình lớn của quốc gia (Chƣơng trình Quốc gia về xoá đói giảm nghèo) nhằm xoá đƣợc nạn đói, giảm đƣợc nghèo tiến tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh xã hội dân chủ công bằng và văn minh.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Những đặc điểm về tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến đói nghèo trên địa bàn Huyện Thanh Sơn nghèo trên địa bàn Huyện Thanh Sơn
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía tây nam của tỉnh Phú Thọ có vị trí địa lý phía đông giáp huyện Thanh Thủy(Phú Thọ), huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình), phía tây giáp huyện Yên Lập, Tân Sơn (Phú thọ), phía bắc giáp huyện Tam Nông, phía nam giáp các huyện Thành phố của tỉnh Hòa Bình.
Thanh Sơn là huyện miền núi có vị trí là nơi chung chuyển giữa khu vực