1.8.1. Ảnh hưởng của đói nghèo
Đói nghèo gây ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển, kinh tế xã hội. Hiện tƣợng nghèo đói là trong dân cƣ có hộ gia đình đạt mức thu nhập dƣới mức tối thiểu theo qui định của Nhà nƣớc và không đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Đói nghèo liên quan đến thu nhập và mức sống của cộng đồng những ngƣời nghèo trong xã hội đó. Đói nghèo dẫn đến tình trạng bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội. Đói nghèo cũng ảnh hƣởng xấu đối với quá
trình phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, đói nghèo gây ảnh hƣởng đến các mặt sau:
Thứ nhất: Đói nghèo làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Sự giàu có về vật chất với mức cao sự thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng vật chất và văn hoá tinh thần ở một số nƣớc có trình độ phát triển không che lấp đƣợc sự thật hiển nhiên về đói nghèo, tụt hậu ngày càng xa so với thế giới.
Thứ hai: Đói nghèo ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế. Đói nghèo của dân cƣ đã và đang là lực cản kinh tế xã hội lớn của các nƣớc nghèo, các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển
Thứ ba: Đói nghèo ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực. Trƣớc hết, con ngƣời muốn lao động đƣợc họ phải có đủ sức khoẻ về thể lực và trí lực ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng nguồn nhân lực.
Thứ tư : Đói nghèo về kinh tế luôn luôn dẫn tới sức ép về xã hội, Đói nghèo kéo theo sự gia tăng các tệ nạn xã hội, làm gay gắt thêm những bất bình đẳng về xã hội.
1.8.2. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo
Đói nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. ở nƣớc ta kể từ năm 1992 đến nay thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc phong trào xoá đói giảm nghèo đã lôi cuốn vận động đƣợc mọi tầng lớp nhân dân, các cấp các ngành, cả hệ thống chính trị tham gia có tác dụng thiết thực trong công tác xóa đói giảm nghèo. Sinh thời Bác Hồ vẫn hằng mong ƣớc"ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣợc học hành". Đói nghèo có thể coi nhƣ là "căn bệnh kinh niên" của xã hội. Tỷ lệ nghèo đói là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng cuộc sống và là thƣớc đo xếp hạng cho một xã hội. Bởi vì, thƣớc đo trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số phát triến con ngƣời HDI. Chỉ số này bao gồm 3 chỉ tiêu thành phần:
- Tuổi thọ bình quân.
- Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.
Muốn tình hình kinh tế xã hội phát triển, ổn định về chính trị trƣớc hết phải xoá đƣợc nạn đói giảm đƣợc nghèo nâng cao trình độ dân trí, thu nhập đối với ngƣời dân trong xã hội. Đói nghèo chính là việc làm cấp bách và cần thiết, vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm trƣớc mắt.
- Tính chất lâu dài của công tác xoá đói giảm nghèo đƣợc thể hiện qua một số nội dung sau:
+ Xoá đói giảm nghèo là nội dung và nhiệm vụ cần thực hiện để đảm bảo công bằng xã hội.
+ Phục vụ cho mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội là dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Thực hiện mục tiêu này là cả một quá trình gian khổ và lâu dài.
+ Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hƣớng XHCN. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng luôn có xu hƣớng phân hoá hai cực giàu nghèo.Vì vậy, cùng với việc tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa thƣờng xuyên và liên tục, lâu dài thì nhiệm vụ Xoá đói giảm nghèo cũng là vấn đề lâu dài và liên tục.
- Xoá đói giảm nghèo là một công việc trƣớc mắt. Bởi vì mỗi bƣớc phát triển kinh tế là một bƣớc cải thiện đời sống của nhân dân.
- Bên cạnh đó, Thanh Sơn là huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, thiên tai thƣờng xảy ra đe doạ đến đời sống của ngƣời dân và ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế. Chính vì vậy, đói nghèo là mối quan tâm của các cấp các ngành, các cơ quan, đoàn thể thuộc địa bàn huyện và là mối lo lắng của ngƣời dân. Kết quả điều tra cho thấy:
Năm Tỷ lệ nghèo đói (%) 2009 28,4% 2010 25,9%. 2011 29,9%, 2012 27,5%. 2013 23,9% 2014 19,8 %
Xoá đói giảm nghèo là một chƣơng trình lớn của huyện Thanh sơn nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung. Công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện là rất cần thiết vì nạn đói nghèo luôn luôn đe doạ, ám ảnh thƣờng trực bên cuộc sống các hộ dân cƣ. Hơn nữa, xoá đói giảm nghèo còn là chƣơng trình lớn của quốc gia (Chƣơng trình Quốc gia về xoá đói giảm nghèo) nhằm xoá đƣợc nạn đói, giảm đƣợc nghèo tiến tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh xã hội dân chủ công bằng và văn minh.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ