Phát triển công nghiệp, xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 87 - 90)

Hƣớng phát triển:

Liên kết với các nhà máy, xí nghiệp của thành phố, trung ƣơng đóng trên địa bàn huyện, xã để thúc đẩy công nghiệp hoá của xã trong vùng dự án và giải quyết lao động

Củng cố các nhóm nghề đã có (mộc, nề, may …)

Đào tạo thợ lành nghề để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Đẩy nhanh công nghiệp, chế biến nông sản tại hộ gia đình nhƣ sản xuất đậu phụ, nƣớc đậu, bún, bánh … để phục vụ tốt nhu cầu của ngƣời dân trong vùng và các vùng lân cận.

Bảng 3.6: Kế hoạch phát triển ngành nghề và tiểu thủ công nghiệp vùng Hạng mục ĐVT 2013 2015 Tổng số hộ CN và ngành nghề Hộ 6.053 8.870 Tổng lao động CN và ngành nghề Ngƣời 9.072 17.230 1. CN, tiểu thủ CN Tổng số hộ Hộ 1.771 2.879 Tổng số lao động Ngƣời 2.869 3.590 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 3.650 4.880 2. Xây dựng Tổng số hộ Hộ 978 1.356 Tổng số lao động Ngƣời 1.431 2.437 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 3.750 5.670 3. Thƣơng nghiệp Tổng số hộ Hộ 1.389 2.081 Tổng số lao động Ngƣời 1.943 3.694 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.240 5.800 4. Vận tải Tổng số hộ Hộ 466 1.113 Tổng số lao động Ngƣời 860 2.300 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.300 6.700 5. Hoạt động dịch vụ khác Tổng số hộ Hộ 862 1.244 Tổng số lao động Ngƣời 2.089 2.749 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.560 6.870 6. Ngành nghề khác Tổng số hộ Hộ 587 1.974 Tổng số lao động Ngƣời 1.180 2.460 Thu nhập BQ lđ/tháng 1.000đ 5.500 6.550

Khu vực thƣơng mại, dịch vụ.

- Cần xây dựng trung tâm thƣơng mại và dịch vụ hoạt động mạnh mẽ. ở đó luôn diễn ra sự trao đổi, giao lƣu hàng hoá, thông tin giá cả luôn đƣợc cập nhật, ngƣời dân yên tâm khi mua hàng, yên tâm về chất lƣợng hàng hoá.

- Nâng cấp các chợ vùng xa, chợ huyện phố Vàng cần phát huy cao độ tính tự chủ năng động, buôn bán diễn ra mạnh mẽ hơn, hàng hoá đa dạng hơn, phục vụ nhu cầu thiết yếu và cao cấp cho ngƣời dân.

- Phát triển và mở rộng thị trƣờng nông thôn, khôi phục mở rộng, xây dựng mới nhiều trung tâm dịch vụ thƣơng mại ở nông thôn đặc biệt là xây dựng các trung tâm cụm xã miền núi vùng sâu, xa, kết hợp với xây dựng đƣờng giao

3.5.1. Cho các hộ đói nghèo vay vốn dưới nhiều hình thức để họ phát triển kinh tế.

Tập trung huy động nguồn vốn cho chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, tranh thủ các nguồn vốn của trung ƣơng và các nguồn vốn khác, vốn trích từ ngân sách địa phƣơng để bổ sung cho Xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt nguồn vốn cho vay ƣu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội, Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đảm bảo cho vay đúng đối tƣợng thụ hƣởng, sử dụng đúng mục đích có hiệu quả kinh tế , Cần xử lý nghiêm các sai phạm trong quá trình cấp phát, quản lý và sử dụng vốn.

Các nguồn vốn để cho hộ nghèo vay bao gồm:

- Vốn từ chƣơng trình lồng ghép các chƣơng trình kinh tế với chƣơng trình xoá đói giảm nghèo.

- Nguồn vốn từ Trung Ƣơng hội nông dân, Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh...

- Nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội, - Vốn chƣơng trình quốc gia về giải quyết việc làm.

- Vốn từ Ngân sách tỉnh hỗ trợ. - Vốn huy động trong dân.

3.5.2. Thực hiện tốt công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đƣợc thực hiện bằng các biện pháp nhƣ: Giảm tỷ lệ sinh tự nhiên, Đặt vòng tránh thai, đình sản, Dùng bao cao su, thuốc tránh thai, Phƣơng pháp truyền thống…

Đẩy nhanh công tác phòng bệnh, kiểm soát các dịch bệnh làm giảm tỷ lệ tử vong. Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Tăng cƣờng và bồi dƣỡng cho các cán bộ Y tế huyện, xã, thôn, bản. Đầu tƣ nâng cấp các trung tâm y tế xã, trạm y tế xã để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)