1.7. Ảnh hƣởng của đói nghèo và chƣơng trình xoá đói giảm nghèo ở
1.7.1. Thực trạng nghèo đói
Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện chƣơng trình đổi mới đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật: Tăng trƣởng kinh tế đạt khá cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, mức sống của đa số nhân dân đƣơc nâng lên một bƣớc, một
bộ phận dân cƣ trơ lên giau có. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ , GDP bình quân đầu ngƣời thời kì 1991-1999 tăng nhanh và tƣơng đối ổn định: Thời kì 1991- 1995 là 8,2%, năm 1996 là 9,34%, năm 1997 là 8,15%, năm 1998 là 5,8%, năm1999 là 5% và 2001 là 6,7%, năm 2013 là: 7,5%, năm 2014 là: 6,5% Nông nghiệt phát triển khá ổn định, đạt trên 8%/ năm, các ngành sản suất nông nghiệp và dịch vụ tăng với nhịp độ tƣơng đối nhanh.
Các chƣơng trình xã hội trong nhƣng năm gần đây đƣợc triển khai đạt kết quả tốt , đặc biệt là chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, chƣơng trình việc làm, định canh, định cƣ, trợ cấp xã hội. Nhờ đó đã có tác dụng hạn chế tình trạng bần cùng hoá đối với một bộ phận dân cƣ .
Đƣợc phát động từ năm 1992 đến nay, chƣơng đình xoá đói giảm nghèo đã góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo từ 3,8 triệu hộ năm 1992 giảm xuống còn 1,7 triệu hộ vào năm 2014. đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm xuống còn 5,8%, riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ 38,20% năm 2013 xuống còn 33,20% năm 2014), Tổng số hộ nghèo: 1.797.889 hộ, Tổng số hộ cận nghèo: 1.443.183 hộ,
Tổng số hộ nghèo trên địa bàn 64 huyện nghèo (62 huyện theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ và 02 huyện nghèo mới đƣợc bổ sung theo Quyết định số1791/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ) là 265.857 hộ (giảm 33.168 hộ so với năm 2012), tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 38,20% (giảm 5,69% so với năm 2012);
Tổng số hộ nghèo trên địa bàn 30 huyện nghèo theo các Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 và Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ là 141.260 hộ (giảm 15.036 hộ so với năm 2012), tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 34,48% (giảm 4,27% so với năm 2012).
Theo đánh giá của các cơ quan liên hợp quốc tại hội nghị lần thứ VII nhóm các tài trợ cho Việt Nam thì Việt Nam giảm đƣợc hơn một nửa tỷ lệ đói nghèo trong thập niên vừa qua là điều gần nhƣ chƣa nƣớc nào đạt đƣợc. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta đang có nguy cơ làm phân hoá giàu nghèo tăng lên. Một bộ phận dân cƣ, chủ yếu là các vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi, vẫn trong tình trạng đói nghèo, chƣa bắt kịp tiến trình đổi mới và tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc .
So sánh 7 vùng kinh tế sinh thái trong cả nƣớc, tỷ lệ nghèo đói là rất cao ở vùng miền núi và trung du Bắc Bộ , tiếp đó là vùng Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ cả ba vùng này có tỷ lệ nghèo đói cao hơn mức trung bình của cả nƣớc theo số liệu điều tra khảo sát của Tổng Cục Thống Kê năm 2010 tỷ lệ nghèo đói của các vùng nhƣ sau:
Tỷ lệ ở các vùng nước ta
Vùng Tỷ lệ %
Vùng núi và Trung du Bắc Bộ 31,12
Đồng bằng Sông Hồng 11,46
Bắc Trung Bộ 27,58
Duyên hảI Nam Trung Bộ 23,11
Tây Nguyên 30,07
Đông Nam Bộ 5,3
Đồng bằng Sông Cửu Long 13,52