2.1. Những đặc điểm về tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến đó
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế-Xã hội
Thanh sơn là huyện có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, lƣu thông hàng hoá, là đầu mối giao thông quan trọng với 3 tỉnh phía Bắc. Song do điều kiện địa hình phức tạp, nên việc cải tạo đất chống sói mòn do
mƣa lũ và lũ lụt đặc biệt là lũ ống hàng năm gây ra ảnh hƣởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của nhân dân địa phƣơng.
a. Tăng trưởng kinh tế
Với đặc điểm tự nhiên nhƣ đã phân tích ở trên, ngƣời dân Thanh Sơn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trồng trọt và chăn nuôi có thể nói chiếm tới 95% dân số là sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm có tăng nhƣng ở mức chậm ( khoảng 5,8% mỗi năm). Đời sống và thu nhập của ngƣời lao động trên địa bàn huyện còn thấp dao động trong khoảng từ 350.000 đồng/ ngƣời/ tháng đến 850.000 đồng/ ngƣời/ tháng. Kết quả này cho thấy, nền kinh tế của huyện đang dần dần chuyển biến. Tình hình phát triển kinh tế có nhiều mặt thuận lợi xong cũng còn gặp nhiều khó khăn do ngoại cảnh mang lại tác động không nhỏ tới quá trình giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. An ninh chính trị cơ bản đƣợc giữ vững ổn định. Đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càng có nhiều thay đổi.
Về sản xuất nông-lâm nghiệp:
Nhìn chung sản xuất nông-lâm nghiệp đạt đƣợc bƣớc chuyển biến khá rõ nét.. Bình quân lƣơng thực quy thóc hàng năm tính theo đầu ngƣời không ngừng tăng lên. Số liệu bảng 2.1 biểu thị kết quả đó:
Bảng 2.1. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người qua các năm
Năm Tổng SLLT quy thóc.(Tấn) BQLT/Ngƣời/năm. 2009 28.027,0 280,0 2010 28.514,0 281,0 2011 32.962,2 320,6 2012 35.913,0 346,0 2013 37.125,0 355,0 2014 39.605,0 368,0
Về lâm nghiệp, trồng rừng và phát triển kinh tế đồi rừng:
Diện tích đất rừng và rừng không ngừng đƣợc mở rộng. Công tác quản lý, bảo vệ và chăm sóc rừng tƣơng đối tốt. Số liệu thống kê bảng 2.2 cho thấy kết quả đó:
Bảng 2.2. Số liệu về trồng và chăm sóc rừng
Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 1.Chăm sóc trồng rừng Hécta 600 660 863 1.114 1.204 2.Trồng cây phân tán 1.000cây 350 350 400 400 450 3.Trồng rừng tập trung Hécta 250 251 350 350 370 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn Về chăn nuôi:
Chăn nuôi trên địa bàn huyện phát triển tƣơng đối ổn định. Tổng đàn trâu từ 9.300 con đến 9.500 con/năm. Tổng đàn bò: 8.658 con , Tổng đàn dê: 15.000 con.. Trâu, bò chủ yếu đƣợc nuôi để cung cấp sức kéo, phân chuồng đáp ứng nhu cầu sản xuất và một số dùng làm thịt phục vụ cho tiêu dùng của dân cƣ. Đàn lợn cũng rất phong phú với nhiều loại lợn nhƣ lợn lái, lợn rừng lai, lợn lửng... Tuy nhiên trong những năm gần đây tổng đàn lợn cũng có xu hƣơng tăng nhẹ từ 28.972 con ( năm 2012) lên đến 30.329 con vào năm 2013, và năm 2014 là: 34.525 con, Đàn gà nhiều cựa khoảng 13.000 con.. tăng thêm thu nhập, tạo đƣợc việc làm ở vùng nông thôn. Nói chung đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển.
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp phát triển tƣơng đối ổn định. Giá trị sản lƣợng hàng năm tăng từ 6,4% đến 10% / năm. Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp là hƣớng quan trọng nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thƣơng mại dịch vụ có nhiều chuyển biến lớn sau khi phát huy thế mạnh là nơi chung chuyển giao thƣơng các tỉnh tây bắc với thủ đô Hà Nội và Thành phố Việt trì..
b. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của huyện Thanh sơn đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng vẫn còn nhiều thiếu thốn rất nhiều.
Về giáo dục:
Những năm qua hệ thống giáo dục trong huyện đã có sự phát triển đáng kể. Trƣờng học đƣợc tu sửa và nâng cấp dần, từ ngói hoá đến tầng hoá. Chất lƣợng dạy và học ngày đƣợc nâng lên rõ rệt góp phần thực hiện nâng cao trình độ dân trí, xoá nạn mù chữ nhằm tiến tới phổ cập Tiểu học và Trung học… Đây là nhân tố tích cực, thúc đẩy nâng cao trình độ dân trí, tác động mạnh mẽ tới công tác xoá đói giảm nghèo.
Về y tế:
Các trạm y tế xã thị trấn không ngừng đƣợc nâng cấp, số lƣợng bác sỹ và y tá hàng năm đƣợc tăng cƣờng và bổ sung kịp thời đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Trung tâm y tế huyện cũng đã cơ bản đảm bảo đủ điều kiện phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng dân cƣ trong huyện.
c. Dân số và lao động
Thanh sơn là huyện có dân số vào loại ít của tỉnh, là huyện dân số tƣơng đối ít, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm khoảng 2%, vƣợt chỉ tiêu tăng dân số do tỉnh đề ra, mật độ dân số trung bình từ 200 đến 350 ngƣời trên km2. Cụ thể:
Năm Mật độ ( ngƣời/km2 ). 2009 315 2010 325 2011 331 2012 338 2013 352 2014 359
Về chất lượng của lực lượng lao động:
Phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động thì cơ cấu lực lƣợng lao động của huyện Thanh sơn còn thấp, sản xuất còn manh mún chƣa có tính chuyên nghiệp cao.
Do vậy, trong năm 2014 và những năm tiếp theo chính quyền và địa phƣơng Thanh sơn cùng các cơ quan ban ngành hữu quan phối kết hợp để tăng cƣờng công tác đào tạo và dạy nghề cho ngƣời lao động nhằm nâng cao chất lƣợng lao động.