5. Nhân tố sản phẩm thay thế.
2.3 Các hoạt động chính của Cơng ty 1 Tình hình lao động củ a Cơng ty.
Nhân tố lao động cĩ tầm quan trọng và ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nĩ bao gồm các yếu tố: số lượng lao động, trình độ chuyên mơn, trình độ am hiểu thị trường,… Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả thì lao động của doanh nghiệp phải đảm bảo đủ cả về số lượng và chất lượng.
Số lượng lao động là một trong các yếu tố quyết định đến qui mơ sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Vì thế, tuỳ theo điều kiện hiện tại Cơng ty phải đảm đủ số lượng lao động phục vụ sản xuất kinh doanh, hạn chế tối đa tình trạng dư thừa lao động.
Cịn sử dụng đúng chất lượng lao động được hiểu là đúng ngành nghề, chuyên mơn, sở trường, kỹ năng…Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ: lao động phổ thơng, cơng nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng và đại học.
Thực trạng lao động về cơ cấu số lượng và chất lượng của Cơng ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu số lượng và chất lượng lao động của Cơng ty trong 3 năm 2003 - 2005 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Chỉ tiêu SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng ± % ± % Tổng số lao động 955 100,00 540 100,00 300 100,00 -415 -43,46 -240 -44,44 1. Tính chất cơng việc - Gián tiếp 234 24,50 119 22,04 65 21,67 -115 -49,15 -54 -45,38 - Trực tiếp 721 75,50 421 77,96 235 78,33 -300 -41,61 -186 -44,18 2. Trình độ chuyên mơn - Đại học 167 17,49 108 20,00 100 33,33 -59 -35,33 -8 -7,41 - Cao đẳng 37 3,87 46 8,52 39 13,00 9 24,32 -7 -15,22 - Trung cấp 30 3,14 30 5,56 28 9,33 0 0,00 -2 -6,67
- Cơng nhân kỹ thuật 327 34,24 104 19,26 48 16,00 -223 -68,20 -56 -53,85
- Lao động phổ thơng 394 41,26 252 46,67 85 28,33 -142 -36,04 -167 -66,27
Nhận xét:
Qua bảng phân tích cơ cấu lao động của Cơng ty ta thấy số lượng lao động của Cơng ty giảm đáng kể qua các năm. Năm 2004, giảm 415 người tương đương giảm 43,46% so với năm 2003 (955 người). Cụ thể, theo tính chất lao động thì lao động gián tiếp giảm 115 người tương đương giảm 49,15%, lao động trực tiếp giảm 300 người tương đương giảm 41,61%. Số lượng lao động trực tiếp giảm mạnh là do lượng hàng tồn kho cuối năm 2003 là quá lớn gây ứđọng vốn nên Nhà máy đã đề ra mục tiêu cắt giảm lao động vừa giảm chi phí và để phù hợp với tình hình sản xuất chung.
Năm 2005 tiếp tục giảm 240 người tương đương giảm 44,44% so với năm 2004, trong đĩ, lao động gián tiếp giảm 54 người tương đương giảm 45,38%, lao động trực tiếp giảm 186 người, tương đương giảm 44,18%.
Số lao động gián tiếp của Cơng ty giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã tinh giản bộ máy quản lý của mình nhằm chuẩn bị cho việc cổ phần hĩa Cơng ty vào đầu năm 2006.
Chia theo trình độ lao động, ta thấy năm 2003 lao động phổ thơng của Cơng ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là 41,26%, sau đĩ là cơng nhân kỹ thuật chiếm 34,24% và lao động trình độđại học là 17,49. Năm 2004, số lao động cĩ trình độđại học và lao động phổ thơng giảm tương ứng là 59 người và 152 người nhưng tỷ trọng lại tăng, tỷ trọng lao động phổ thơng năm 2004 chiếm 46,67%, và tỷ lệ lao động trình độ đại học là 20,00%, lao động cĩ trình độ cao đẳng tăng 9 người, tương đương tăng 24, 32% làm cho tỷ trọng của loại lao động này năm 2004 chiếm 8,52%.
Tỷ trọng lao động năm 2005 cĩ sự thay đổi đáng kể, số lao động cĩ trình độ và tay nghề chiếm tỷ trọng lớn hơn, lao động phổ thơng chỉ cịn chiếm 28,33%, lao động tình độ đại học chiếm tỷ lệ 33,33%, cao đẳng là 13,00%, trung cấp là 9,33% và cơng nhân kỹ thuật giảm cịn 16,00%. Lao động phổ thơng của Cơng ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn nhưng luơn đảm bảo đáp ứng được các nghiệp vụ phù hợp với trình độ sản xuất của Nhà máy và cĩ xu hướng giảm dần qua các năm cho thấy trình độ lao động của Cơng ty đang dần được cải thiện.
So với năm 2004 thì số lượng lao động phổ thơng và cơng nhân kỹ thuật năm 2005 giảm mạnh nhất tương ứng là 66,27% và 53,85%. Số lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp đều giảm nhưng tỷ trọng của các nhĩm này trong tổng số lao động của Cơng ty thì vẫn tăng. Chứng tỏ, đội ngũ lao động của Cơng ty ngày càng được hồn thiện hơn.