Nhân tố đối thủ cạnh tranh của Cơng ty.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy nhôm của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất nhôm (Trang 49 - 51)

Hoạt động trong cơ chế “mở”- cơ chế mà mọi thành phần kinh tế đều cĩ thể tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh là điều tất yếu. Khâu nào, ngành nào cĩ cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao sẽ khơng tránh khỏi tình trạng cạnh tranh gay gắt, để cĩ thể cạnh tranh cĩ hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trường đểđề ra các chiến lược kinh doanh hợp lý.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khơng chỉđơn thuần về nguyên vật liệu đầu vào, đầu ra mà cịn cạnh tranh về lực lượng lao động, về cơng nghệ sản xuất, về chủng loại hàng hĩa, kênh phân phối và chính sách bán hàng.

Đối thủ tiềm ẩn Doanh nghiệp & Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Nhà cung cấp Khách hàng

Hiện nay, cĩ khoảng 12 doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh nhơm. Ở miền Bắc cĩ: Cơng ty cơ khí Đơng Anh, Cơng ty Sơng Hồng, Doanh nghiệp Thành Long,…Miền Trung cĩ AsiaVina–Taiwan (Quảng Bình). Ở miền Nam cĩ: TungKuang, TungShin, YugHua, Tiger,…Trong đĩ, TungKuang là cơng ty khá mạnh, Cơng ty cĩ 2 nhà máy ở Đồng Nai (cơng suất 750 tấn/tháng) và Hải Dương (800 tấn/tháng), cả hai nhà máy đều hoạt động hết cơng suất. Nhà máy nhơm thanh TungKuang Hải Dương là nhà máy cĩ qui mơ và hiện đại bậc nhất Việt Nam hiện nay. Cơng ty cơ khí Đơng Anh tuy mới đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nhơm năm 2005 nhưng đây là Cơng ty cĩ hệ thống dây chuyền cơng nghệ cao hiện đại nhập của Đức và Ý, lại là Cơng ty cĩ tên tuổi lớn và uy tín hoạt động lâu năm trong ngành cơ khí. TungKuang, TungShin là những đối thủ cạnh tranh lớn. cĩ tiềm lực tài chính mạnh và thế mạnh về các sản phẩm cao cấp nhơm giả gỗ, nhơm uốn vịm với màu sắc chuẩn, độ dày, độ bền chịu được giĩ cấp 12 dùng trong các cơng trình khách sạn, nhà hàng lớn. AsiaVina–Taiwan là Cơng ty sản xuất nhơm lớn của Miền Trung, hiện Cơng ty cĩ khoảng 150 mã hàng chất lượng cao chuyên xuất khách hàngẩu sang các nước Nhật Bản và Đài Loan.

Trong mối quan hệ cạnh tranh của lĩnh vực nhơm thì Cosevco chỉ là một đối thủ ở mức bình thường, sản phẩm của Cơng ty được thị trường chấp nhận và các đơn đặt hàng của các đại lý khơng ngừng tăng lên nhưng Cơng ty cịn kém về mặt tiềm lực tài chính, thiếu vốn kinh doanh làm hạn chế việc sản xuất cũng như tiêu thụ của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, trình độ của các kỹ sư nhà máy chưa đáp ứng được nhu cầu sửa chữa, khi dây chuyền thiết bị hư hỏng thì Nhà máy phải ngừng sản xuất để chờ chuyên gia nước ngồi qua sửa chữa. Chính những điều này khiến Cơng ty rơi vào thế bịđộng trong sản xuất. Việc gia nhập WTO làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt, khơng chỉ cĩ các đối thủ trong nước mà thời gian tới đây sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp nước ngồi tham gia đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, vì vậy để cĩ thể tiếp tục tồn tại và đứng vững trên thị trường địi hỏi Cơng ty Cổ phần Xây dựng và sản xuất Nhơm Cosevco phải cĩ những chiến lược kinh doanh phù hợp, chuyển từ thế bịđộng thành chủđộng nắm bắt các cơ hội kinh doanh đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3. Nhân tố nhà cung ứng.

Nguyên liệu là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của mình các doanh nghiệp phải chủđộng trong vấn đề tìm kiếm nhà cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Nhận thức được tầm

quan trọng đĩ, Cơng ty luơn cố gắng tạo mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với các bạn hàng. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của Cơng ty chủ yếu từ hai nguồn chính: - Mua ở trong nước: chủ yếu là các nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu như sơn, dầu Do, hĩa chất,… từ các daonh nghiệp ở Khánh Hịa và thành phố Hồ Chí Minh.

- Mua nguyên liệu nhập từ nước ngồi qua các trung gian ở thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội. Nguyên liệu Nhơm của Cơng ty nhập chủ yếu từ nước Úc, Anh và Ấn Độ.

Tuy vậy, khâu sản xuất của Cơng ty cịn gặp khĩ khăn vì thiếu nguyên vật liệu sản xuất, nguyên nhân chính là do thiếu vốn lưu động. Nguyên vật liệu của Cơng ty chủ yếu được nhập khẩu từ các doanh nghiệp nước ngồi nên tiền hàng phải được thanh tốn nhanh, khơng dây dưa cơng nợ. Vì vậy, đểđẩy mạnh sản xuất, Cơng ty cần tìm kiếm và nâng cao nguồn vốn lưu động của mình.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy nhôm của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất nhôm (Trang 49 - 51)