Sau 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, bộ mặt đất nước đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện ở cả thành thị và nơng thơn, xã hội ổn định. Trong những năm gần đây mức sống của người dân được nâng lên đáng kể (thu nhập trung bình của một lao động làm cơng ăn lương năm 2005 là 973.000 đồng, tăng hơn 15% so với 2004) nĩ được thể hiện qua các nhu cầu về du lịch, vui chơi giải trí, tiêu dùng,…
Đơ thị hĩa ngày càng tăng, ngày càng cĩ nhiều cơng trình được xây dựng làm gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm vật liệu xây dựng. Đây là cơ hội cho việc tiêu thụ sản phẩm nhơm thanh định hình của Cơng ty Cổ phần Xây dựng và sản xuất Nhơm Cssevco nĩi riêng và các Cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm nhơm nĩi chung.
Theo kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 thì tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội, tốc độ phát triển dân số là 1,14%/năm. Trong những năm qua, tỷ lệ thất nghiệp cĩ xu hướng giảm. Trong tổng số lao động thất nghiệp ở thành thị, số
người chưa tìm được việc làm sau khi thơi học hoặc tốt nghiệp các cơ sở đào tạo chiếm khoảng 69,7%. Đây là con sốđáng quan tâm bởi họ là những đối tượng trẻ tuổi, cĩ sức khoẻ, cĩ trình độ học vấn, tay nghề… Sẽ là rất cần thiết khi phát triển các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh để cĩ thể thu hút thêm nhiều lao động (số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2005 là 47.429,5 nghìn người tăng 13.163,4 nghìn người, so với năm 1990 thì khu vực nhà nước mới chỉ tăng 1.284,1 nghìn người chiếm 8,4% tổng số tăng, cịn khu vực ngồi nhà nước tăng 11.879,3 nghìn người chiếm tới 91,6% tổng số tăng).
Hiện nay chúng ta đang phải đương đầu với mặt trái của nền kinh tế thị trường, đĩ là sự gia tăng các tệ nạn xã hội. Tuy đã cĩ nhiều chủ trương chính sách và giải pháp của Đảng và Nhà nước, được các cấp các ngành triển khai nghiêm túc nhưng nhìn chung chưa khắc phục một cách rõ nét, cĩ mặt cịn gay gắt hơn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội.