Về hạch toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và đánh giá lại các

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ TẠI CÔNG TY TNHH YU CHUNG VIỆT NAM (Trang 75 - 76)

mục có gốc ngoại tệ cuối kỳ

Khoản 4.1 Điều 69 của Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 22/12/2014 và khoản 5 Điều 1 của Thông tƣ số 53/2016/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 21/03/2016 quy định:

- Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh, ghi:

Nợ các TK 111(1112), 112(1122), 131... (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch)

Có các TK 511, 711 (tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch).

- Khi thu đƣợc tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ (nợ phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác,...):

Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 131, 136, 138 (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

- Khi phát sinh doanh thu, kế toán ghi:

Nợ TK 1312KP 4.300.232.841 đồng Có TK 5112 4.300.232.841 đồng

- Khi thu đƣợc tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ, kế toán ghi: Nợ TK 1122 5.679.089.800 đồng

Có TK 1312KP 5.679.089.800 đồng

Nhƣ vậy kế toán đã không hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC và Thông tƣ số 53/2016/TT-BTC.

Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ cuối kỳ, kế toán đã làm đúng theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC, chỉ đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ mà không đánh giá lại các khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc và các khoản doanh thu nhận trƣớc bằng ngoại tệ.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ TẠI CÔNG TY TNHH YU CHUNG VIỆT NAM (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)