9. Cấu trúc của luận văn
2.3.6. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức
cho sinh viên
Để khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo dục y đức cho SV, tác giả xây dựng bảng hỏi như sau:
1. Đánh giá khả năng SV vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
2. Vì sự tiến bộ của SV so với chính họ.
3. Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của SV.
4. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
5. Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân SV trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
6. Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của SV, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
Mỗi câu hỏi trong bảng trên sẽ được đánh giá theo 5 mức độ: Rất tốt (5), Tốt (4), Bình thường (3), Chưa tốt (2), Hoàn toàn không tốt (1)
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức
Stt
Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của SV
Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Hoàn toàn không tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Hoàn toàn không tốt 1 36 23 15 9 1 155 83 73 64 1 2 36 14 11 22 1 176 65 39 89 7 3 7 11 13 22 31 13 34 67 117 145 4 42 22 16 3 1 178 113 57 24 4 5 46 22 15 0 1 152 96 70 57 1 6 17 10 24 32 1 87 88 47 78 76
Bảng 2. 19. Thống kê mô tả thực trạng nhận thức của CBQL, GV thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 1 Đánh giá khả năng SV vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
4.00 1.07 3 Khá
2 Vì sự tiến bộ của SV so với
chính họ. 3.74 1.28 4 Khá
3 Gắn với ngữ cảnh học tập và
Stt Biến quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 4
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
4.20 0.95 2 Tốt
5
Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân SV trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
4.33 0.85 1 Tốt
6
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của SV, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
3.12 1.16 5 Trung bình
Bảng 2.20. Thống kê mô tả thực trạng nhận thức của SV thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại 1 Đánh giá khả năng SV vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
3.87 1.15 3 Khá
2 Vì sự tiến bộ của SV so với chính
họ. 3.84 1.29 4 Khá
3 Gắn với ngữ cảnh học tập và thực
tiễn cuộc sống của SV. 2.08 1.13 6 Yếu
4
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
4.16 0.98 1 Tốt
5 Những kiến thức, kỹ năng, thái độ
Stt Biến quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại
giáo dục và những trải nghiệm của bản thân SV trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
6
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của SV, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
3.09 1.47 5 Trung bình
Từ bảng thống kê thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức, tác giả xây dựng bảng hỏi dựa trên các nội dung giáo dục y đức: Đánh giá khả năng SV vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống; Vì sự tiến bộ của SV so với chính họ; Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của SV; Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học; Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân SV trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành tại bảng 2.18; 2.19; 2.20 tác giả có nhận xét như sau:
+ Đối với CBQL, GV: thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức của CBQL, GV có điểm trung bình dao động từ 3.30 đến 4.33. Trong đó 2/6 nội dung khảo sát được phân loại Tốt, 2/6 nội dung khảo sát phân loại Khá, 1/6 nội dung khảo sát phân loại Trung bình và 1/6 nội dung khảo sát phân loại Yếu, tất cả các nội dung khảo sát có độ lệch chuẩn nhỏ (từ 0.85 đến 1.28). Nội dung khảo sát thực trạng các điều kiện hỗ trợ giáo dục y đức có điểm trung bình cao nhất là Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân SV trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện), năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành ( ̅ ) và nội dung có điểm trung bình thấp nhất là Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của SV ( ̅ ). Kết quả phân tích trên cho thấy thực trạng các điều kiện hỗ trợ giáo dục y đức của CBQL và GV của Trường cao đẳng Y tế Bình Dương ở mức trung bình, cụ thể có đến 1/6 nội dung còn ở mức trung bình và 1/6 nội dung ở mức yếu. Do đó Nhà trường cần đề xuất các giải pháp cụ thể để góp phần cải thiện nhận thức của CBQL, GV về các nội dung trên.
+ Đối với SV: thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức có điểm trung bình dao động từ 2.08 đến 4.16. Trong đó 1/6 nội dung khảo sát được phân loại Tốt, 3/6 nội dung khảo sát được phân loại Khá, 1/6 nội dung được phân loại Trung bình và 1/6 nội dung được phân loại yếu. Nội dung có điểm trung bình cao nhất được phân loại tốt là Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. ( ̅ ), nội dung có điểm trung bình thấp nhất được phân loại trung bình là Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của SV ( ̅ ). Kết quả trên cho thấy nhận thức của SV trường Cao đẳng Y tế Bình Dương về thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức ở mức trung bình, duy nhất 1/6 nội dung ở mức Tốt và 1/6 nội dung ở mức Yếu. Vì thế nhà trường cần có giải pháp tích cực để thay đổi thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức của SV, một trong những giải pháp được nhiều CBQL, GV đề cập trong quá trình phỏng vấn và thảo luận là kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện nội dung giáo dục cho SV về y đức.
Như vậy có thể xác định hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức tại Trường Cao đẳng Y tế Bình Dương được đánh giá tốt, bên cạnh đó cần điều chỉnh một số nội dung như: gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống sinh viên, vì sự tiến bộ của sinh viên so với chính học, phối hợp đánh giá thường xuyên và định kỳ giữa giảng viên, nhà trường, gia đình và cộng đồng.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Dƣơng
2.4.1.Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức
Để khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức cho SV, tác giả xây dựng bảng hỏi như sau:
1. Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có tính pháp lý;
2. Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường;
3. Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có sự đồng thuận của lãnh đạo và đội ngũ CBQL, GV, SV nhà trường;
4. Tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu giáo dục y đức khoa học, thực tiễn; 5. Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục y đức linh hoạt, hiệu quả; 6. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục y đức trong nhà trường. Mỗi câu hỏi trong bảng trên sẽ được đánh giá theo 5 mức độ: Rất tốt (5), Tốt (4), Bình thường (3), Chưa tốt (2), Hoàn toàn không tốt (1)
Bảng 2.21. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức
Stt
Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của SV
Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt Hoàn toàn không tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt Hoàn toàn không tốt 1 36 26 13 8 1 93 154 46 81 2 2 41 26 9 8 0 95 210 60 9 2 3 35 25 17 6 1 114 192 48 15 7 4 32 20 13 18 1 102 138 62 72 2 5 31 25 18 9 1 109 173 51 37 6 6 37 24 17 5 1 94 158 79 38 7
Bảng 2.22. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức theo đánh giá của CBQL, GV
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại
1 Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức
có tính pháp lý; 4.05 1.03 3 Tốt
2
Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường;
4.19 0.97 1 Tốt
3
Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có sự đồng thuận của lãnh đạo và đội ngũ CBQL, GV, SV nhà trường;
4.04 1.01 4 Tốt
4 Tổ chức triển khai thực hiện các mục
tiêu giáo dục y đức khoa học, thực tiễn; 3.76 1.20 6 Khá
5 Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt
động giáo dục y đức linh hoạt, hiệu quả; 3.90 1.05 5 Khá
6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt
Bảng 2.23. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức theo đánh giá của SV
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại
1 Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có
tính pháp lý; 3.68 1.08 6 Khá
2
Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường;
4.03 0.74 2 Tốt
3
Xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có sự đồng thuận của lãnh đạo và đội ngũ CBQL, GV, SV nhà trường;
4.04 0.87 1 Tốt
4 Tổ chức triển khai thực hiện các mục
tiêu giáo dục y đức khoa học, thực tiễn; 3.71 1.08 5 Khá
5 Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt
động giáo dục y đức linh hoạt, hiệu quả; 3.91 0.98 3 Khá
6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt
động giáo dục y đức trong nhà trường. 3.78 0.99 4 Khá
Từ kết quả khảo sát đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức của CBQL, GV và SV Trường Cao đẳng Y tế Bình Dương tại bảng 2.21; 2.22 và 2.23 tác giả có nhận xét như sau:
+ Đối với CBQL, GV: các yếu tố trong thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức của CBQL, GV có điểm trung bình dao động từ 3.15 đến 4.19. Trong đó 4/6 nội dung khảo sát được phân loại tốt và 2/6 nội dung khảo sát phân loại khá, tất cả các nội dung khảo sát có độ lệch chuẩn xấp xỉ 1. Nội dung khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức có điểm trung bình cao nhất là xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường ( ̅ 9) và nội dung có điểm trung bình thấp nhất là tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu giáo dục y đức khoa học, thực tiễn ( ̅ ). Kết quả phân tích trên cho thấy nhận thức của CBQL và GV của Trường cao đẳng Y tế Bình Dương về thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức ở mức khá cao.
+ Đối với SV: các yếu tố trong thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức có điểm trung bình dao động từ 3.68 đến 4.04. Trong đó 2/6 nội dung khảo sát được phân loại tốt và 4/6 nội dung được phân loại khá. Nội dung có điểm trung bình cao nhất được phân loại khá là xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường ( ̅ ), nội dung có điểm trung bình thấp nhất là xây dựng các mục tiêu giáo dục y đức có tính pháp lý ( ̅ ). Kết quả trên cho thấy
nhận thức của SV trường Cao đẳng Y tế Bình Dương về thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục y đức ở mức cao.
Ta có thể nhận thấy công tác quản lý mục tiêu giáo dục ý đức hiện tại của Trường Cao đẳng Y tế bình Dương được CBQL, GV và SV đánh giá rất tốt, chỉ có yếu tố cần nghiên cứu để nâng cao hơn là tổ chức triển khai thực hiện mục tiêu giáo dục y đức khoa học, thực tiễn, xây dựng các mục tiêu y đức có tính pháp lý.
2.4.2.Thực trạng quản lý nội dung giáo dục y đức
Để khảo sát thực trạng quản lý nội dung giáo dục y đức cho SV, tác giả xây dựng bảng hỏi như sau:
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục y đức hàng năm, tháng, tuần; 2. Chỉ đạo GV xây dựng nội dung bài giảng theo kế hoạch; 3. Tổ chức giảng dạy các nội dung giáo dục y đức theo kế hoạch; 4. Hướng dẫn việc thực hiện nội dung giáo dục y đức;
5. Kiểm tra, đánh giá GV trong việc thực hiện đúng, đầy đủ nội dung giáo dục y đức theo kế hoạch;
6. Động viên, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
Mỗi câu hỏi trong bảng trên sẽ được đánh giá theo 5 mức độ: Rất tốt (5), Tốt (4), Bình thường (3), Chưa tốt (2), Hoàn toàn không tốt (1)
Bảng 2.24. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung giáo dục y đức
Stt
Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của SV
Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt Hoàn toàn không tốt Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt Hoàn toàn không tốt 1 4 8 46 25 1 63 101 43 169 0 2 34 26 9 15 0 106 143 48 78 1 3 38 25 10 10 1 115 204 47 3 7 4 20 46 10 7 1 116 207 15 31 7 5 34 19 14 17 0 107 195 54 16 4 6 30 23 11 19 1 86 142 62 80 6
Bảng 2.25. Thống kê mô tả các yếu tố trong thực trạng quản lý nội dung giáo dục y đức theo đánh giá của CBQL, GV
Stt Biến quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Thứ tự Phân loại
1 Xây dựng kế hoạch giáo dục y đức
hàng năm, tháng, tuần; 2.87 0.78 6
Trung bình 2 Chỉ đạo GV xây dựng nội dung bài
giảng theo kế hoạch 3.94 1.11 2 Khá
3 Tổ chức giảng dạy các nội dung giáo
dục y đức theo kế hoạch; 4.06 1.07 1 Tốt
4 Hướng dẫn việc thực hiện nội dung
giáo dục y đức 3.92 0.89 3 Khá
5
Kiểm tra, đánh giá GV trong việc thực hiện đúng, đầy đủ nội dung giáo dục y