Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Phật

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng phật giáo champasak nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 47)

7. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Phật

đẳng Phật giáo Champasak hiện nay

2.4.1. Thực trạng về quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá về quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên (Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:trung bình, D: kém) NỘI DUNG A B C D x SL % SL % SL % SL % Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV 18 29.0 31 50.0 13 21.0 0 0 3.08

Phân tích mơi trường, xác định mục tiêu và chiến lược phát triển của nhà trường

16 25.8 26 42.0 18 29.0 2 3.2 2.90 Dự báo về ĐNGV 17 27.4 23 37.1 22 35.5 0 0 2.92 Xây dựng quy hoạch về phát

triển ĐNGV 18 29.0 24 38.7 20 32.3 0 0 2.97

Công tác rà soát xây dựng

biên chế năm học 12 19.4 22 35.5 28 45.2 0 0 2.74 Nhà trường đã nhận thức

được tầm quan trọng của công tác xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV

19 30.6 13 21.0 30 48.4 0 0 2.82 Quy hoạch phát triển ĐNGV

được xây dựng cụ thể, chi tiết trong kế hoạch phát triển tổng thể hàng năm của nhà trường.

15 24.2 22 35.5 25 40.3 0 0 2.83

Công tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV đã được thực hiện thường xuyên.

7 11.3 19 30.6 36 58.1 0 0 2.53

Xác định nhu cầu về quy mô, cơ cấu GV trong 5-10 năm và lâu hơn

13 21.0 17 27.4 32 51.6 0 0 2.69 Bảng 2.6 cho thấy, các nội dung được đánh giá mức khá, ĐTB dao động từ 2.53-3.08. Nội dung được đánh giá tốt nhất là Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV, với ĐTB là 3,06. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, trong những năm qua nhà trường đã triển khai công tác quy hoạch phát triển ĐNGV, bắt đầu bằng việc căn cứ vào quy mô phát triển nhà trường để xác định nhu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng ĐNGV. Nội dung được đánh giá cao thứ hai là Xây dựng quy hoạch về phát triển ĐNGV, với ĐTB là 2.97. Trên cơ sở phân tích thực trạng ĐNGV hiện có, từ đó lập kế

hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giảng viên.

Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là Xác định nhu cầu về quy mô, cơ cấu GV trong 5-10 năm và lâu hơn, với ĐTB là 2.69; và Công tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ GV đã được thực hiện thường xuyên, với ĐTB là 2.53. Qua trao đổi, các ý kiến cho rằng, Sự quy hoạch phát triển ĐNGV chủ yếu dựa vào kế hoạch năm học mà chưa quan tâm đến kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường theo giai đoạn phát triển từ 5- 10 năm, đã không làm tốt công tác dự báo. việc kiểm tra, giám sát triển khai thực hiện quy hoạch chưa được chú trọng và không thường xuyên, làm cho quy hoạch đạt hiểu quả không cao. Mặt khác việc quy hoạch phát triển ĐNGV nhà trường chưa được thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển nhà trường.

2.4.2. Thực trạng về tuyển dụng đội ngũ

Xử lý các ý kiến trả lời câu hỏi 2, chúng tơi thu kết quả và trình bày ở bảng 2.7

Bảng 2.7 Kết quả đánh giá về tuyển dụng đội ngũ

(Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:trung bình, D: kém)

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng đội ngũ GV đáp ứng yêu câu đổi mới

24 38.7 26 41.9 12 19.4 0 0 3.19 Quy trình tuyển chọn GV cơng

khai, minh bạch, công bằng 13 21.0 14 22.6 35 56.5 0 0 2.65 Thực hiện đúng quy định công

tác tuyển dụng, hợp đồng 12 19.4 17 27.4 33 53.2 0 0 2.66 Thông báo tuyển dụng , hợp

đồng 11 17.7 19 30.6 32 51.6 0 0 2.66

Xác định yêu cầu về phẩm chất

đạo đức 24 38.7 20 22.3 18 29.1 0 0 3.09

Tuyển dụng đúng chuyên môn

ngành đào tạo 9 14.5 21 33.9 32 51.6 0 0 2.63

Có chính sách ưu tiên trong quá trình tuyển dụng mới hoặc tiếp nhận giảng viên từ đơn vị khác

12 19.4 20 32.3 30 48.4 0 0 2.71 Việc tuyển dụng giảng viên đã

đáp ứng được các yêu cầu của nhà trường và việc đổi mới giáo dục hiện nay.

Bảng 2.7 cho thấy, các nội dung đều được đánh giá đạt mức khá, ĐTB dao động từ 2.63-3.19. Trong đó, hai nội dung được đánh giá tốt nhất là Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng đội ngũ GV đáp ứng yêu câu đổi mới, với ĐTB là 3.19 và Xác định yêu cầu về phẩm chất đạo đức, với ĐTB là 3.09. Từ nghiên cứu thực tế và qua trao đổi, các ý kiến đều thống nhất cho rằng, nhìn chung cơng tác tuyển dụng ĐNGV Hội đồng tuyển dụng giảng viên của nhà trường đã được Vụ tổ chức và cán bộ quan tâm. tính đến thời điểm này về cơ bản là đã tuyển đủ số lượng giảng viên theo Bộ quy định. Ngoài ra, nhà trường còn coi phẩm chất đạo đức mẫu mực cũng là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của nhà giáo nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng. Cùng với năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức được coi là yếu tố tất yếu nền tảng của nhà giáo.

Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là Quy trình tuyển chọn GV cơng khai, minh bạch, công bằng là 2.65; Tuyển dụng đúng chuyên môn ngành đào tạo là 2.63. Từ nghiên cứu thực tế và qua trao đổi, nghiên cứu tôi nhận thấy, mặc dù nhà trường đã tuyển dụng ĐNGV hàng năm, Song trên thực tế vẫn còn tình trạng thiếu giảng viên, cơ cấu tuyển dụng chưa phù hợp, vẫn còn những giảng viên có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ không đáp ứng yêu cầu công tác tại trường.

2.4.3. Thực trạng về bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên

Xử lý các ý kiến trả lời câu hỏi 3, chúng tôi thu kết quả và trình bày ở bảng 2.8

Bảng 2.8 Kết quả đánh giá về bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên

(Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:trung bình, D: kém)

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Bố trí, sử dụng GV có bằng

cấp trình độ chun mơn giỏi 21 33.8 23 37.1 18 29.1 0 0 3.04 Bố trí, sử dụng GV có năng

lực làm việc độc lập, sáng tạo 20 32.3 17 27.4 24 38.7 1 1.6 2.90 Bố trí, sử dụng GV có tư cách

phẩm chất, đạo đức tốt 19 30.6 21 34.0 22 35.5 0 0 2.95 Bố trí, sử dụng GV có thâm

niên công tác lâu năm 17 27.84 22 35.5 23 37.3 0 0 2.90 Bố trí, sử dụng GV có kinh

nghiệm công tác 15 24.2 25 40.3 22 35.5 0 0 3.04 Phân công GV giảng dạy đúng

trình độ chun mơn 17 27.4 22 35.5 23 37.1 0 0 2.90 Lựa chọn GV giỏi chuyên

môn phân công làm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn.

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục và giảng dạy của GV thông qua tổ chuyên môn

16 25.8 22 35.5 24 38.7 0 0 2.87 Tiến hành sắp xếp, phân công

GV khoa học, khách quan, công bằng.

17 27.4 40 64.5 5 8.1 0 0 3.19 Thu thập ý kiến nguyện vọng

của GV trước khi phân công 16 25.8 21 33.9 18 29.0 7 11.3 2.74 Phân công nhiệm vụ GV dựa

trên năng lực chuyên môn của từng GV, phù hợp với chuyên ngành đào tạo

21 33.9 25 40.3 16 25.8 0 0 3.08

Bảng 2.8 cho thấy, các ý kiến đánh giá ở mức khá, với ĐTB từ 2.74 - 3,19. Hai nội dung được đánh giá tốt nhất là Tiến hành sắp xếp, phân công GV khoa học, khách quan, công bằng là 3.19 và Phân công nhiệm vụ GV dựa trên năng lực chuyên môn của từng GV, phù hợp với chuyên ngành đào tạo là 3.08. Qua trao đổi, các ý kiến đều thống nhất cho rằng. Thực tế cho thấy, trong những năm qua việc sử dụng ĐNGV của nhà trường đã đạt được những kết quả nhất định, trên quan điểm “đúng người, đúng việc” đã phát huy được năng lực của cán bộ, giảng viên và hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường đề ra.

Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là: Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục và giảng dạy của GV thông qua tổ chuyên môn là 2.87 ; Thu thập ý kiến nguyện vọng của GV trước khi phân công là 2.74. Thực tế nghiên cứu và qua trao đổi cho thấy, trong quá trình chỉ đạo, thực hiện các phòng, ban chưa chú ý đúng mức đến việc quảng lý chặt chẽ hoạt động giáo dục và dạy học của GV và chưa đáp ứng được tâm tư nguyện vọng của GV. Còn coi nhẹ hoạt động giáo dục và giảng dạy cuả GV thông qua tổ chun mơn. Do vậy, việc phát huy tính sáng tạo, tiềm năng giảng dạy sẽ hạn chế, việc đánh giá hoạt động giáo dục và đào tạo sẽ không xác thực và hiệu quả của công việc sẽ không cao.

2.4.4. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên

Bảng 2.9 Kết quả đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên

(Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:trung bình, D: kém)

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Việc xác định mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cụ thể và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

24 38.7 15 24.2 23 37.1 0 0 3.01 Bồi dưỡng phẩm chất chính trị,

đạo đức, lối sống 19 30.6 23 37.0 20 32.25 0 0 2.98 Bồi dưỡng các phương pháp

dạy học 22 35.5 26 41.9 14 22.6 0 0 3.12

Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm 23 37.1 24 38.7 15 24.2 0 0 3.12 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ.

22 35.5 23 37.1 17 27.4 0 0 2.91 Tạo điều kiện cho GV học tập

nâng cao năng lực, trình độ chun mơn

7 11.29 28 45.16 25 40.32 2 3.22 2.64 Đào tạo ĐNGV phù hợp với

chương trình giảng dạy của giảng viên

10 16.1 45 72.6 7 11.3 0 0 3.04 Việc xây dựng các loại kế

hoạch ( dài hạn, trung hạn, ngắn hạn ) để phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mới

25 40.3 14 22.6 23 31.7 0 0 3.03 Việc xác định phương thức

phát triển đội ngũ đủ số lượng đáp ứng cơ cấu tổ chức

21 33.9 18 29.0 23 37.1 0 0 2.97 Xác định phương thức phát

triển đội ngũ đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

24 38.7 15 24.2 23 37.1 0 0 3.01 chính sách ưu tiên với GV

trước, trong và sau khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ.

25 40.3 14 22.6 2 3.2 21 33.9 2.69 Nhà trường tổ chức, cử đi bồi

Bảng 2.9 cho thấy, các ý kiến đánh giá ở mức khá, với ĐTB từ 2.64 - 3,12. Hai nội dung được đánh giá tốt nhất là Bồi dưỡng các phương pháp dạy học là 3.12 và Bồi dưỡng kĩ năng sư phạm là 3.12. Qua trao đổi, các ý kiến đều thống nhất cho rằng. Thực tế cho thấy, trong những năm qua nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và bồi dưỡng đối với ĐNGV nhà trường, nên trong những năm qua việc đào tạo nâng cao trình độ và bồi dưỡng ĐNGV đã được nhà trường chú trọng và quan tâm. Việc bồi dưỡng ĐNGV đã được kết hợp nhiều hình thức. Đặc biệt những năm qua nhà trường đã mời các giảng viên của các Trường Đại học, Cao đẳng bồi dưỡng các phương pháp dạy học và kỹ năng sư phạm.

Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là: Chính sách ưu tiên với GV trước, trong và sau khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ là 2.69 và Tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao năng lực, trình độ chun mơn là 2.44. Thực tế nghiên cứu và qua trao đổi cho thấy, đứng trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục và phát triển ĐNGV trong giai đoạn mới thì cơng tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ của nhà trường vẫn còn những biểu hiện bất cập: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa cụ thể hóa, các hình thức chưa đa dạng, nội dung bồi dưỡng chưa tồn diện, chính sách chưa hợp lý…đây là nguyên nhân chính của những tồn tại về chất lượng ĐNGV của nhà trường.

2.4.5. Thực trạng về việc thanh tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên

Xử lý các ý kiến trả lời câu hỏi 5, chúng tơi thu kết quả và trình bày ở bảng 2.10

Bảng 2.10 Kết quả đánh giá về việc thanh tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên

(Ghi chú: A: tốt, B: khá, C:trung bình, D: kém)

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Xây dựng kế hoạch thanh tra,

đánh giá và xếp loại GV 21 33.9 25 40.3 16 25.8 0 0 3.08 Thanh tra, đánh giá và xếp

loại GV thông qua tổ chuyên môn

22 35.5 23 37.1 17 27.4 0 0 3.08 Quản lý quá trình GV tự đánh

giá và tổ chuyên môn đánh giá GV

24 38.7 20 32.0 18 29.1 0 0 3.09 Tư vấn cho GV lập kế hoạch

khắc phục các hạn chế, thiếu sót và đồng hành cùng GV trong quá trình thực hiện kế hoạch

NỘI DUNG A B C D x

SL % SL % SL % SL %

Đánh giá lại kết quả khắc phục hạn chế của GV theo tiến độ kế hoạch cá nhân GV đã xây dựng

28 45.2 9 14.5 25 40.3 0 0 3.05 Nắm chắc tiêu chuẩn, tiêu chí,

các minh chứng cơ bản phục vụ đánh giá GV

16 25.8 23 37.1 23 37.1 0 0 2.89 Đa dạng hóa phương pháp

thanh tra, đánh giá 12 19.3 28 45.2 22 35.5 0 0 2.83 Kiểm tra chặt chẽ các khâu,

các bước đánh giá giảng viên (từ khâu giảng viên tự đánh giá, xếp loại cho đến tổ chuyên môn và Hội đồng đánh giá nhà trường)

17 27.4 22 35.5 23 37.1 0 0 2.90

Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn giảng viên, các bộ phận tham gia đánh giá giảng viên

35 56.5 4 6.5 23 37.1 0 0 3.19 Rút kinh nghiệm việc đánh

giá, xếp loại giảng viên 4 6.5 35 56.5 23 37.1 0 0 2.69 Việc thông báo và lắng nghe ý

kiến phản hồi từ CB, GV 11 17.7 37 59.7 14 22.6 0 0 2.95 Công tác đánh giá đội ngũ

giảng viên hàng năm được thực hiện nghiêm túc, chất lượng từ tổ chuyên môn đến nhà trường.

25 40.3 15 24.2 14 22.6 8 12.9 2.92

Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại giảng viên làm căn cứ để xét thi đua, khen thưởng.

35 56.5 16 25.8 8 12.9 3 4.8 3.33 Bồi dưỡng năng lực đánh giá,

xếp loại giảng viên theo các nguyên tắc, yêu cầu, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giảng viên

Bảng 2.10 cho thấy, công tác thanh tra, đánh giá, xếp loại được thực hiện tương đối tốt, ĐTB dao động từ 2.69-3.33. Nội dung được đánh giá tốt nhất là sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại giảng viên làm căn cứ để xét thi đua, khen thưởng là 3.33 và Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn giảng viên, các bộ phận tham gia đánh giá giảng viên là 3.19 Qua trao đổi, các ý kiến đều cho rằng công tác đánh giá xếp loại giảng viên đã được nhà trường chú trọng, đã và đang tạo được động lực tốt để động viên, khích lệ ĐNGV phấn đấu, tồn tâm vì cơng việc, trở thành những tấm gương điển hình cho phong trào thi đua dạy tốt và học tốt của ngành GD- TT. Trong những năm qua đã tiến hành kết hợp nhiều hình thức đánh giá như: kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà trường, kiểm tra theo chuyên đề các hồ sơ (giáo án, sổ điểm cá nhân, kiểm tra sổ báo giảng, kiểm tra qua vở ghi, kiểm tra giáo án đột xuất và kiểm tra toàn diện giảng viên); trong đó, kiểm tra qua dự giờ dạy trên lớp được coi là cách thức đánh giá sát thực, đem lại hiệu quả cao nhất. Qua đó, sử dụng kết quả đánh giá theo

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng phật giáo champasak nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)