0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Thực trạng phỏt triển giỏo dục Trung học phổ thụng tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 38 -44 )

9. Cấu trỳc của Luận văn

2.1.2. Thực trạng phỏt triển giỏo dục Trung học phổ thụng tỉnh Quảng Ninh

2.1.2.1. Quy mụ học sinh

Quy mụ học sinh THPT tỉnh Quảng Ninh cú sự biến động theo từng năm học, được thể hiện qua cỏc số liệu sau:

Bảng 2.1: Quy mụ học sinh Trƣờng trung học phổ thụng tỉnh Quảng Ninh

Chỉ tiờu Năm học 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009-2010 Trường 37 40 45 50 52 53 Lớp 918 1019 1038 1065 1053 1026 Học sinh 40921 45944 46980 48077 47257 44775 (Nguồn: Sở GD&ĐT)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

30

Phõn tớch cỏc số liệu thống kờ tỡnh hỡnh phỏt triển trường, lớp, học sinh tỉnh Quảng Ninh từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009, chỳng ta thấy rằng:

Cả 3 chỉ số: số trường, số lớp, số học sinh đều tăng dần trong 4 năm đầu: từ năm học 2004-2005 đến năm học 2007-2008, nhưng đến năm học 2009-2010 số trường vẫn tăng nhưng số lớp và số học sinh lại giảm, điều này phản ỏnh nhu cầu học tập của thanh thiếu niờn ngày càng cao, nhõn dõn quan tõm đến việc học tập của con em mỡnh. Tuy nhiờn, số liệu năm học 2008-2009 và 2009-2010 đó chứng tỏ sự cố gắng trong việc tổ chức hướng nghiệp và phõn luồng học sinh đó bước đầu đạt kết quả và số học sinh thi khụng đủ điểm vào cỏc trường THPT cụng lập một bộ phận đó chuyển sang học hệ bổ tỳc THPT tại cỏc trung tõm Giỏo dục thường xuyờn của tỉnh. Bản thõn học sinh và phụ huynh đó thay đổi nhận thức, lựa chọn việc học lờn cao đó được xem xột đến khả năng thực tế của học sinh.

Năm học 2009-2010, toàn tỉnh Quảng Ninh cú 53 trường THPT được phõn bổ cụ thể theo cỏc vựng, miền thuộc 14 đơn vị hành chớnh của tỉnh (phụ lục 9). Những năm trước đõy, số học sinh của một lớp học quỏ đụng, vượt mức quy định của Bộ GD&ĐT, hiện nay số trường tăng lờn, sĩ số của cỏc lớp học đang dần từng bước về đỳng định mức theo chuẩn quy định.

2.1.2.2. Đội ngũ giỏo viờn

Cấp THPT hiện cú 2248 cỏn bộ, giỏo viờn, trong đú hệ cụng lập là 1605 người (71,4%), ngoài cụng lập là 643 người (28,6%).Cỏn bộ, giỏo viờn trong biờn chế là 1605 người, trong đú cú 98,98% giỏo viờn đạt chuẩn trở lờn về chuyờn mụn; 1,02% giỏo viờn chưa đạt chuẩn (23 người là giỏo viờn giỏo dục thể chất trỡnh độ đào tạo cao đẳng).

Bảng 2.2: Trỡnh độ chuyờn mụn của CBQL, Giỏo viờn trƣờng THPT

Danh mục Số lƣợng Tỷ lệ % Đạt chuẩn về đào tạo

Thạc sĩ 120 5,33 Trờn chuẩn

(108 Th.s chuyờn mụn; 12 Th.s QLGD)

Đại học 2105 93,65 Đạt chuẩn

Cao đẳng 23 1,02 Chưa đạt chuẩn

Tổng số trong biờn chế 2248 100

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

CBQL, giỏo viờn cỏc trường THPT cú trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn là 105 người đạt tỷ lệ 5,2% (đối tượng là Thạc sĩ, Đại học, Giỏo viờn giỏo dục cụng dõn, những người cú trỡnh độ cao cấp, trung cấp lý luận chớnh trị); trỡnh độ sơ cấp lý luận chớnh trị 94,8%.

2.1.2.3. Đội ngũ Cỏn bộ quản lý

Ở cỏc trường THPT: năm học 2008-2009 cú 52 trường trong đú cú 35 trường cụng lập, 17 trường dõn lập và tư thục. Đến năm 2009-2010 cú 53 trường trong đú cú 35 trường cụng lập và 18 trường dõn lập, tư thục. (Phụ lục 10)

Số CBQL là 146 người, trong đú Hiệu trưởng 53 người (đủ), phú Hiệu trưởng 93 người. Theo quy định về hạng trường hiện nay cũn thiếu 4 phú Hiệu trưởng ở 4 trường tư thục (do chưa tỡm được người cú đủ tiờu chuẩn theo quy định).

100% CBQL được đào tạo chuẩn và trờn chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn. Cú 134 người, đạt 91,8% CBQL nhà trường được bồi dưỡng quản lý ngành và 9,6% được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước (14 người). Số chưa được bồi dưỡng quản lý ngành chủ yếu tập trung ở số phú Hiệu trưởng mới được để bạt và phú Hiệu trưởng cỏc trường dõn lập, tư thục.

Hiện tại CBQL cỏc trường THPT chỉ cũn thiếu ớt. Tuy nhiờn, với tốc độ phỏt triển và chuẩn húa của cấp học này, cần phải quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn dự bị trong đú quan tõm cả cụng tỏc lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng theo tiờu chuẩn CBQL, bồi dưỡng kỹ năng lónh đạo và điều hành cỏc hoạt động của nhà trường, sự năng động, bắt nhập với xu hướng hội nhập quốc tế.

2.1.2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị và tài chớnh

Cỏc trường THPT cú 1048 phũng học, tỷ lệ phũng học kiờn cố đạt 89,60% với 939 phũng, cú 63 phũng học bộ mụn, 78 phũng học chức năng; 03 nhà tập đa năng, 67 phũng quản trị hành chớnh, 120 phũng ở giỏo viờn. Năm học 2009-2010 cũn 22 phũng học tạm. Theo kế hoạch đó được phờ duyệt của UBND tỉnh Quảng Ninh, năm học 2010- 2011 sẽ xúa được hết cỏc phũng học tạm.

Tỷ lệ chi ngõn sỏch thường xuyờn của cấp THPT đạt gần 20%, cơ bản đỏp ứng việc chi lương và hoạt động chuyờn mụn của cỏc nhà trường.

Trang thiết bị cho việc dạy và học nhỡn chung đó cơ bản đỏp ứng yờu cầu, song chưa được đồng bộ và chưa cõn đối với cỏc trường và cỏc vựng miền. 100% cỏc trường

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

được nối mạng internet băng thụng rộng; 53/53 trường cú phũng mỏy vi tớnh với một số mỏy đủ phục vụ cho 100% học sinh thực hành mụn tin, cú 419 mỏy chiếu phục vụ hiệu quả cỏc giờ dạy và hoạt động chuyờn mụn (phụ lục 11).

2.1.2.5. Chất lượng Giỏo dục và Đào tạo

Chất lượng hai mặt giỏo dục: hạnh kiểm và học lực cú nhiều tiến bộ. Tỷ lệ học sinh cú hạnh kiểm tốt; học lực khỏ, giỏi ngày càng tăng. Tỷ lệ học sinh cú hạnh kiểm trung bỡnh, yếu; học lực yếu, kộm năm sau giảm hơn so với năm trước. Cụ thể:

- Hạnh kiểm:

+ Năm học 2008-2009: Tốt 24.710 học sinh = 52,30%; khỏ 16.695 học sinh = 35,20%; trung bỡnh 5.165 học sinh = 11,05%; yếu 687 học sinh = 1,45%.

+ Năm học 2009 – 2010: Tốt 24.990 học sinh = 55,81%; khỏ 15.597 học sinh = 34,80%; trung bỡnh 3.722 học sinh = 8,35%; yếu 466 học sinh = 1,04%.

- Học lực

+ Năm học 2008 – 2009: Giỏi 2.415 học sinh = 4,54%; khỏ 14.936 học sinh = 31,60%; trung bỡnh 25.491 học sinh =51,95%; yếu 4.546 học sinh = 9,62%; kộm 139 học sinh = 0,29 %.

+ Năm học 2009 – 2010: Giỏi 2.354 học sinh = 5,26%; khỏ 15.646 học sinh = 34,94%; trung bỡnh 24.068 học sinh = 53,75%; yếu 2.663 học sinh = 5,95%; kộm 44 học sinh = 0,1 %.

Mặc dự trong 3 năm qua, Bộ GD&ĐT triển khai cuộc vận động “hai khụng”, việc thi cử và đỏnh giỏ chặt chẽ hơn nhưng học sinh xột hoàn thành cấp tiểu học và tốt nghiệp THCS, thi đỗ tốt nghiệp THPT những năm gần đõy đều đạt trờn 90% . Số học sinh thi đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng: năm 2009 đó cú trờn 7000 học sinh thi đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng, tăng 1500 học sinh so với năm 2005

(Phụ lục 12 và 13).

Học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia hàng năm được giữ vững, chất lượng giải nõng lờn (năm học 2009-2010, Quảng Ninh đó cú tổng số 1.614 em đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 46 giải quốc gia cỏc bộ mụn văn húa và 15 giải quốc gia kỳ thi giải toỏn bằng mỏy tớnh cầm tay), (mục 4 phụ lục 13)

Chất lượng đạo đức học sinh cú nhiều tiến bộ, bệnh thành tớch và hiện tượng tiờu cực trong thi cử, tệ nạn xó hội trong cỏc nhà trường cú chiều hướng giảm rừ rệt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

Cỏc giải thể thao, văn húa, văn nghệ luụn đạt kết quả cao. Tham gia Hội khỏe Phự Đổng toàn quốc, đoàn học sinh Quảng Ninh luụn giữ được ở thứ hạng cao, nằm trong top 15 tỉnh đứng đầu.

2.1.2.6. Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục

Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục đó cú chuyển biến tớch cực, đem lại hiệu quả rừ rệt, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, đỏp ứng nhu cầu thực tiễn, gúp phần thỳc đẩy cho việc phỏt triển, nõng cao chất lượng giỏo dục. Mạng lưới trường THPT ngoài cụng lập đó phỏt triển rộng khắp cỏc địa phương trong tỉnh (hiện nay đó cú 18 trường THPT hoặc THPT liờn cấp ngoài cụng lập), một số khu trung tõm đụ thị cú số lượng trường ngoài cụng lập gần tương đương với số lượng trường cụng lập, do vậy đó giải quyết được nhu cầu học tập của con em trong tỉnh. Cỏc trường THPT ngoài cụng lập tuy cũn khú khăn về chất lượng học sinh đầu vào nhưng đó từng bước vươn lờn để khẳng định mụ hỡnh phỏt triển của mỡnh ở địa phương. Một số trường đó cú chất lượng giỏo dục ngang tầm với cỏc trường cụng lập (như trường Văn Lang- thành phố Hạ Long, trường Lương Thế Vinh- thị xó Cẩm Phả). Do đú cần phải quan tõm đến đội ngũ CBQL cỏc trường THPT ngoài cụng lập.

Đỏnh giỏ chung về phỏt triển Giỏo dục Trung học phổ thụng tỉnh Quảng Ninh

Cú thể núi chất lượng giỏo dục đại trà, giỏo dục mũi nhọn ngày càng được nõng cao. Trong những năm gần đõy, giỏo dục và đào tạo Quảng Ninh luụn đứng đầu 15 tỉnh miền nỳi phớa Bắc và Trung du.

Cỏc trường THPT cụng lập luụn giữ được vai trũ nũng cốt trong hệ thống giỏo dục của tỉnh. Cỏc trường THPT ngoài cụng lập tuy cũn khú khăn về chất lượng học sinh đầu vào nhưng đó từng bước vươn lờn khắc phục, đầu tư nguồn lực để đạt chất lượng giỏo dục ngang tầm với cỏc trường cụng lập. Cỏc trường THPT chuyờn biệt bao gồm trường chuyờn Hạ Long và trường PTDTNT đó làm tốt chức năng, nhiệm vụ được giao là đào tạo học sinh mũi nhọn và học sinh là người dõn tộc thiểu số trong tỉnh. Đội ngũ nhà giỏo và Cỏn bộ quản lý giỏo dục được chăm lo và đầu tư phỏt triển, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo. Điều đú thể hiện ở một số khớa cạnh như sau:

- Đội ngũ nhà giỏo yờu nghề, cú lập trường chớnh trị, tư tưởng vững vàng, cú phẩm chất đạo đức tốt. Một số giỏo viờn đó đạt được danh hiệu Nhà giỏo Ưu tỳ; giỏo viờn dạy giỏi cỏc cấp, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp ngành.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

34

- Số lượng Cỏn bộ quản lý, đội ngũ giỏo viờn tương đối đủ ở cấp THPT, đảm bảo yờu cầu của nhiệm vụ giỏo dục. Đặc biệt, trong những năm qua, ngành Giỏo dục đó cú cố gắng trong việc tổ chức, điều động giỏo viờn tăng cường, khắc phục tỡnh trạng thừa, thiếu cục bộ cho cỏc trường vựng miền nỳi, hải đảo, vựng khú khăn của tỉnh.

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ Cỏn bộ quản lý, giỏo viờn được triển khai cú hiệu quả, đi vào nền nếp, từng bước đỏp ứng yờu cầu chuẩn nghề nghiệp. Đội ngũ Cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đó dần được trang bị kiến thức về lý luận chớnh trị và cỏc kiến thức bổ trợ khỏc.

Mạng lưới trường, lớp được tăng cường; cơ sở vật chất, thiết bị giỏo dục tiếp tục được đầu tư, theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa; tỷ lệ kiờn cố húa trường lớp và xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh, tớnh đến năm 2010, số phũng học được kiờn cố húa đạt 89,60%

Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường lớp được triển khai cú hiệu quả, phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, địa lý của địa phương.

Tuy nhiờn, cụng tỏc phỏt triển giỏo dục THPT tỉnh Quảng Ninh vẫn cũn một số hạn chế, yếu kộm:

- Trường THPT chuyờn Hạ Long: Với yờu cầu đào tạo nhõn tài cho tỉnh nhưng chất lượng giỏo dục của trường chưa tương xứng với điều kiện kinh tế- xó hội của tỉnh. Việc thu hỳt sinh viờn giỏi, giỏo viờn cú trỡnh độ cao về cụng tỏc tại trường chưa đỏp ứng kịp yờu cầu phỏt triển của nhà trường. Mặt khỏc, số giỏo viờn cú khả năng và kinh nghiệm để bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển quốc gia và quốc tế cũn ớt, cần phải được bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ và tuyển mới bổ sung.

- Cỏc trường PTDT nội trỳ: một số mụn học cũn thiếu lực lượng giỏo viờn vững vàng về chuyờn mụn để làm nũng cốt. Cũn tỡnh trạng giỏo viờn phải dạy vượt số giờ định mức, khụng cú thời gian tự học, tự rốn luyện, ớt sinh hoạt chuyờn mụn.

- THPT cụng lập: Chất lượng giỏo dục cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc trường trong tỉnh. Một bộ phận giỏo viờn của số trường vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn chưa đỏp ứng được yờu cầu về chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm; số giỏo viờn cú khả năng ụn luyện học sinh giỏi hoặc ụn thi đại học chưa cú

- Cỏc trường THPT ngoài cụng lập: một số trường cũn thiếu Cỏn bộ quản lý, giỏo viờn phần lớn cũn trẻ chưa được bồi dưỡng nhiều về chuyờn mụn, cũn hạn chế về kinh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

35

nghiệm thực tế, chưa tõm huyết gắn bú lõu dài với nhà trường. Mặt khỏc, giỏo viờn cơ hữu luụn biến động, chưa bố trớ đủ theo định mức, một số bộ mụn phải hợp đồng thỉnh giảng đối với giỏo viờn ở cỏc trường cụng lập, vỡ thế kế hoạch giảng dạy trong nhà trường chưa chủ động, ảnh hưởng đến việc dạy và học, tạo ra khoảng cỏch chờnh lệch nhất định trong cựng khu vực về chất lượng giỏo dục giữa cỏc trường ngoài cụng lập với cỏc trường cụng lập.

- Quản lý hệ thống giỏo dục cũn nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng giỏo dục. Việc phõn cấp quản lý giỏo dục ở một số địa phương chưa được hợp lý và chưa đồng bộ; cơ chế quản lý tài chớnh vẫn cũn bất cập.

- Việc đầu tư cho phỏt triển giỏo dục THPT tuy đó được quan tõm nhưng vẫn gặp khú khăn nhất định, tiến độ xõy dựng trường chuẩn quốc gia cũn chậm ở cấp THPT ( tỷ lệ chung của cỏc cấp học đạt 45% nhưng cấp THPT mới cú 11 trường đạt chuẩn Quốc gia = 20,8%).

- Cụng tỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy và giảng dạy bộ mụn tin học đó cú bước đột phỏ nhưng hiện nay cũn đang gặp khú khăn khi thực hiện ở cỏc trường vựng sõu, vựng xa, vựng chưa cú điện lưới.

- Tỡnh trạng thừa thiếu giỏo viờn cục bộ ở cỏc vựng miền vẫn cũn tồn tại. Phương phỏp và năng lực của một bộ phận giỏo viờn chưa theo kịp yờu cầu đổi mới của giỏo dục. - Tỷ lệ cỏn bộ, giỏo viờn được đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, tin học cũn thấp, do đú việc cập nhật thụng tin, nắm bắt tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội cũn chậm và hạn hẹp.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 38 -44 )

×