Kinh nghiệm tín dụng đối với hộ sản xuất của một số ngân hàng

Một phần của tài liệu Luan van nguyen trung thanh 18CHQT2 (Trang 45 - 49)

tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của hộ sản xuất, ngân hàng tín dụng nhiều hơn. Các khoản vay được sử dụng đúng mục đích và được hồn trả đúng thời hạn đã làm hoạt động cho vay của ngân hàng đối với hộ sản xuất được tăng lên.

1.3.1.3. Mơi trường chính trị, xã hội.

Mơi trường chính trị, xã hội ổn định hay không sẽ quyết định đến việc khuyến khích người dân mở rộng hay thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh. Mơi trường chính trị, xã hội có ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng tín dụng hộ sản xuất. Mơi trường chính trị xã hội ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất mở rộng quy mơ, sản xuất có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất vay nhiều hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh, các khoản vay được sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế. Từ đó các khoản vay được hoàn trả đúng thời hạn cả tiền gốc và lãi. Trên cơ sở đó chất lượng tín dụng hộ sản xuất được nâng lên.

1.3.1.4. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

Nhân tố này chính là các quy định, quy chế, cơ chế đặt ra về giới hạn phạm vi hoạt động, mục đích hoạt động, các hình thức kinh doanh của các ngân hàng cũng như các hộ sản xuất. Chính sách càng mở rộng thì hoạt động của các tổ chức càng dễ dàng, từ đó làm cho các cá nhân hộ sản xuất không ngần ngại đi vay vốn ngân hàng kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh, mở rộng sản xuất tạo điều kiện sử dụng vốn hiệu quả cải thiện tốt hơn đời sống của các cá nhân, hộ sản xuất.

1.4. Kinh nghiệm tín dụng đối với hộ sản xuất của một số ngânhàng và rút ra bài học cho Agribank huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa hàng và rút ra bài học cho Agribank huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

1.4.1. Kinh nghiệm tín dụng đối với hộ sản xuất của một số ngânhàng hàng

1.4.1.1. Kinh nghiệm tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Chi nhánh huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Trong năm 2019, hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng tốt phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế tại địa phương.

+ Cơ cấu đầu tư tín dụng được đổi mới. Tỷ lệ đầu tư vốn giữa các ngành kinh tế phù hợp với đặc điểm kinh tế địa phương. Dư nợ trung hạn được mở rộng góp phần thể hiện cơ cấu nơng nghiệp nơng thơn.

+ Chất lượng tín dụng đảm bảo, hiệu quả: tỷ trọng NQH thấp, tỷ lệ thu nợ đến hạn cao. Các đơn vị, hộ vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống được nâng lên và hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi.

Nhờ có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư và vay thêm vốn của ngân hàng để chăn nuôi, mở mang ngành nghề. Tiêu biểu có hộ anh Hải ở Thị Trấn Ngọc Lặc vay 250 trđ xây dựng chuồng trại, nuôi lợn thịt số lượng lớn từ 170 đến 180 con. Ngồi việc áp dụng khoa học cơng nghệ của men vi sinh với thức ăn cho lợn, anh cịn xây bể khí Bioga lấy khí đốt phục vụ sinh hoạt hàng ngày và giữ vệ sinh môi trường. Mỗi năm trừ chi phí, trả vốn vay anh thu về 200-300 trđ.

Để đạt được những kết quả trên là do:

Trong thời gian qua, cán bộ tín dụng đã khơng ngừng củng cố mối quan hệ cộng tác, sự phối kết hợp giữa chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Ngọc Lặc với các hội nơng dân trong việc tín dụng, sử dụng nguồn vốn thu hồi vốn lãi, giúp nhân dân phát triển kinh tế.

Ngân hàng đã thực hiện tốt chức năng của mình, phục vụ đắc lực cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế của huyện

nhà, đã thông cảm và sâu sát, đáp ứng đầy đủ về nguốn vốn cho việc phát triển kinh tế hộ sản xuất của tồn huyện.

Ngân hàng đã đặt ra chương trình kế hoạch hợp lý, nắm bắt tình hình tại cơ sở, kết hợp chặt chẽ với Hội phụ nữ và Hội nơng dân để tìm hiểu mục đích, nội dung, khả năng hồn trả vốn của những hộ có nhu cầu vay vốn. Đồng thời đã thường xuyên kiểm tra, giám sát và phát huy hiệu quả của vốn vay.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hố.

Chương trình tín dụng vốn hộ SXKD được thực hiện trên địa bàn tỉnh từ năm 2007 theo Quyết định 31/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm giúp vốn cho các hộ gia đình tại những vùng khó khăn phát triển kinh tế. Đối tượng vay vốn của chương trình là các hộ gia đình khơng thuộc hộ nghèo thực hiện các hoạt động SXKD ở vùng khó khăn.

Để thực hiện hiệu quả chương trình vốn, hằng năm, ngân hàng

Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa chủ động tham mưu

với Ban Giám đốc chi nhánh tỉnh, ngay từ đầu năm đã có văn bản chỉ đạo, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các huyện, thành phố. Đồng thời chỉ đạo phòng giao dịch các huyện giao chỉ tiêu đến các xã, thôn; phối kết hợp với các tổ chức hội nhận ủy thác các cấp, UBND các xã, thị trấn, các tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức triển khai thực hiện, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, đáp ứng nhu cầu vay, của người dân. Nhờ làm tốt cơng tác giải ngân, nguồn vốn chương trình kịp thời đến các hộ có nhu cầu vay vốn. chỉ tính riêng trong 10 tháng năm 2018, doanh số tín dụng chương trình đạt 362,2 tỷ đồng.

Từ nguồn vốn vay của chương trình, nhiều hộ dân đã sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, qua đó, từng bước nâng cao thu nhập. Anh Nguyễn Xuân Hòa xã Lam Sơn ở huyện Ngọc Lặc cho biết: Trước đây, kinh tế gia đình Tác giả rất khó khăn, mặc dù có đất đai rộng nhưng khơng có vốn để

đầu tư phát triển sản xuất. Năm 2018, được Agribank huyện Ngọc Lặc tín dụng 30 triệu đồng chương trình vốn sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Từ số tiền đó, gia đình Tác giả đầu tư trồng hơn 150 cây bưởi Diễn và mở rộng diện tích trồng cây na dai. Đến nay, từ phát triển cây ăn quả, hằng năm, gia đình Tác giả có thu nhập trên 200 triệu đồng.

Tương tự, gia đình anh Hồng Thanh Bình, Làng Hép, xã Lộc Thịnh, xã huyện Ngọc Lực cũng vươn lên phát triển kinh tế từ nguồn vốn vay. Anh Bình chia sẻ: Năm 2016, gia đình Tác giả được vay 30 triệu đồng từ chương trình tín dụng hộ gia đình SXKD. Có vốn, gia đình nghiên cứu kỹ để lựa chọn xây dựng mơ hình. Với kinh nghiệm chăn ni bị có từ trước, gia đình Tác giả đã đầu tư mua thêm bò giống. Đàn bò sinh trưởng, phát triển tốt, đầu năm 2018, gia đình vừa xuất bán gần 20 con bị, thu về gần 80 triệu đồng. Có thêm vốn, gia đình Tác giả đầu tư trồng hơn 700 gốc cam đường Canh, nhờ chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật nên cây phát triển tốt, năm nay, cây bắt đầu cho thu hoạch, ước tính mỗi cây đạt 15 – 20 kg. Hiện tư thương đã đến tận vườn đặt mua với giá 25 – 30 nghìn đồng/kg, dự kiến cuối vụ sẽ có nguồn thu nhập khá. Cùng với 2 trường hợp kể trên, trong những năm qua, nhờ nguồn vốn của chương trình, nhiều hộ dân vùng khó khăn đã đầu tư phát triển SXKD hiệu quả.

Từ đầu năm 2018 đến nay, đây là một trong những chương trình tín dụng có dư nợ tăng trưởng cao nhất. Qua kiểm tra hằng năm, hầu hết các hộ vay vốn đều sử dụng đúng mục đích, chăn ni, trồng rừng, sản xuất kinh doanh… có hiệu quả. Từ nguồn vốn vay chương trình hộ gia đình SXKD và các chương trình khác, chỉ tính riêng trong q 3/2018 đã giúp người dân vùng khó đầu tư chăn ni được trên 2,5 nghìn con gia súc; trên 1 triệu con gia cầm; trồng được 9.000 ha rừng; cải tạo, trồng mới được gần 3.000 ha cây ăn quả; hỗ trợ tạo việc làm cho trên 2.000 lao động, gần 3.500

cơng trình nước sạch và vệ sinh được xây dựng mới. Qua đó giúp các hộ dân có thêm điều kiện để vươn lên phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Luan van nguyen trung thanh 18CHQT2 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w