Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho hộ sản xuất vay nói riêng tại Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa càng được quan tâm và chú trọng.
Điều này được thể hiện: Số lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng tăng dần qua các năm, cụ thể từ 10.093 lượt khách hàng năm 2017 lên đến 10.162 khách hàng Năm 2018 và tăng tiếp lên 11.243 năm 2019. Có được điều này là do ngân hàng đã chú trọng cải tiến thủ tục tín dụng kết hợp với các ứng dụng của khoa học kỹ thuật tạo ra những tiến bộ về mặt nghiệp vụ từ khâu nhận hồ sơ, tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng đến khâu thẩm định khách hàng, thẩm định các dự án đầu tư, giải ngân và quản lý, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, từ đó khơng chỉ giúp cho chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của chi nhánh ngày càng được tăng cường mà cịn góp phần làm tăng uy tín, sức cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn.
Nhìn chung, chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa trong những năm qua có những bước tiến rất đáng khích lệ. Điều đó thể hiện qua quy mô hoạt động của chi nhánh ngày càng được mở rộng và phát triển, dư nợ tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng, uy tín ngày càng được tăng cường và chất lượng thẩm định cũng như chất
lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của chi nhánh đang được cải thiện theo hướng tốt.
Nhưng để đánh giá chính xác thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất trong giai đoạn 2017-2019 thì cần phải tn tích tình hình tín dụng qua các chỉ tiêu sau:
- Hệ số thu nợ
Bảng 2.7. Hệ số thu nợ của hộ sản xuất tại Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số thu nợ HSX 306.006 282.420 385.007 Doanh số tín dụng HSX 337.498 313.912 416.499 Hệ số thu nợ (%) 90 89,97 92,43
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Hệ số thu hồi nợ đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, hệ số này càng cao chứng tỏ việc quản lý khoản vay của ngân hàng là càng hiệu quả.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số thu nợ thấp nhất là 89,97% ở năm 2018 và cịn lại đều có hệ số thu nợ khá cao từ 90% trở lên ở hai năm 2017 và 2019 (2017 là 90% và năm 2019 là 92,43%). Điều này đạt được là do chi nhánh đã đảm bảo tuân thủ đầy đủ ngun tắc tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ các khoản tín dụng từ trước, trong và sau khi tín dụng đến khi thu hồi hết nợ và lãi vay nhằm xử lý mọi rủi ro có thể xảy ra.
Mặc dù hệ số thu nợ của ngân hàng là tương đối tốt, nhưng ngân hàng vẫn cần phải tăng cường hơn nữa để có thể giảm thiểu rủi ro đối với khoản tín dụng. Để tăng cường được hệ số thu nợ thì ngân hàng cần phải đảm bảo nguyên tắc tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ khâu thẩm định cho đến q trình khách hàng sử dụng vốn của ngân hàng nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro, tăng cường chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất.
- Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá quan trọng chất lượng tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn vay hiệu quả. Năm 2017 tỷ lệ nợ xấu là 0,37% sang năm 2018 tỷ lệ nợ xấu rơi vào mức cao nhất là 0,4%. Nguyên nhân nợ xấu tăng lên là do trong năm 2018 ngân hàng gặp khó khăn trong thanh khoản vay, các khoản tín dụng đều u cầu phải có tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó, mơi trường kinh doanh rất khó khăn trong điều kiện chính sách kinh tế vĩ mơ thắt chặt, đầu tư cơng giảm, chi phí đầu vào tăng, nhiều đợt tăng giảm lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất, làm cho hộ sản xuất làm ăn thua lỗ và khơng có khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn dẫn đến nợ xấu tăng. Đó là những lý do cơ bản dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng lên năm 2018. Sang năm 2019 tình hình đã dần ổn định hơn, kèm với đó là các biện pháp hạn chế nợ xấu được sử dụng triệt để: tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, kiểm tra thẩm định, giám sát quá trình vay vốn nên tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể xuống còn 0,27%.
- Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, tình hình quản lý nợ quá hạn của chi nhánh là rất tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng đối với hộ sản xuất trong ba năm 2017, 2018, 2019 nhìn chung là đạt ở mức nhỏ hơn hoặc xấp xỉ 1% trong tổng dư nợ hộ sản xuất.
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Nợ xấu hộ sản xuất 1035 1223 1052 Tổng dư nợ hộ sản xuất 278.433 305.978 389.962 Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất(%) 0,37 0,4 0,27
Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất tại Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Dư nợ quá hạn HSX 2283 3365 2624 Tổng dư nợ hộ sản xuất 278.433 305.978 389.962 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất(%) 0,82 1,1 0,673
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, năm 2017 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,82% sang năm 2018 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,1%, đến năm 2019 giảm xuống còn 0,673%. Điều này thể hiện chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng được tăng lên và hoạt động tín dụng của chi nhánh đối với hộ sản xuất ngày càng an tồn hơn. Chất lượng các khoản vay tốt có thể giải thích là việc tín dụng đối với hộ sản xuất được ngân hàng thẩm định một cách kỹ càng hơn, nhiều khi dựa trên nhưng quy định chặt chẽ hơn, chủ động thúc giục khách hàng trả nợ khi đến hạn… do đó chi nhánh chỉ tín dụng khi thấy thật sự an tồn và tín dụng đối với những khách hàng uy tín, chính vì vậy chất lượng khoản vay ln được đảm bảo.
- Giá trị bình qn của 1 hộ sản xuất được vay
Bảng 2.10. Giá trị bình quân của 1 hộ sản xuất được vay
Đơn vị: Hộ, triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số tín dụng HSX 337.498 313.912 416.499 Tổng số HSX vay vốn 6891 6.071 6370 Giá trị bình quân 1 HSX
Trong giai đoạn năm 2017-2019, Agribank Chi nhánh Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa chú trọng nhiều đến hiệu quả hoạt động tín dụng cũng như khả năng nhu cầu vốn của hộ sản xuất. Chi nhánh đã tổ chức các cuộc điều tra khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất. Năm 2017 số hộ vay vốn là 6891 hộ và giá trị bình quân 1 hộ được vay là 48,97 triệu đồng. Sang Năm 2018, số hộ vay vốn có xu hướng giảm nhẹ xuống cịn 6071 hộ nhưng giá trị bình qn 1 hộ sản xuất được vay tăng lên mức 51,7 triệu đồng và giá trị bình quân 1 hộ được vay tăng tiếp lên 65,38 triệu, số hộ sản xuất được vay tăng lên 6370 hộ ở năm 2019. Nguyên nhân là do mức huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ các tổ chức cá nhân ngày càng cao trong khi tỷ lệ số hộ tham gia vay vốn giảm nhẹ nên mức vay của các hộ sản xuất được tăng cường hơn. Tuy nhiên, chi nhánh cho các hộ sản xuất vay nhiều hơn cũng cần phải chú ý đảm bảo khả năng thu hồi vốn và có lãi cho chi nhánh.
- Tỷ lệ tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất
Bảng 2.11. Tỷ lệ tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Dư nợ tín dụng ngắn hạn 198.522 224.356 306.828 Tổng dư nợ HSX 278.433 305.978 389.962 Tỷ lệ tín dụng NH(%) 71,3 73,32 78,68
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Hộ sản xuất thường được hình thành từ hộ gia đình vì vậy đa phần là chưa có bảng báo cáo kết quả kinh doanh, tiềm lực vốn nhỏ nên ngân hàng thường chủ yếu cho hộ sản xuất vay trong thời gian ngắn. Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ lệ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ hộ sản xuất và có xu hướng ngày càng tăng dần, chiếm từ 71,3% năm 2017 lên 73,32% năm 2018 tăng tiếp lên 78,68% năm 2019. Việc tín dụng ngắn hạn giúp giảm thiểu
rủi ro hơn tuy nhiên chi nhánh cần chú ý hơn đối với tín dụng trung và dài hạn để cân bằng và giúp tăng lợi nhuận cao hơn cho chi nhánh.
- Tỷ lệ tín dụng trung hạn hộ sản xuất
Bảng 2.12. Tỷ lệ tín dụng trung hạn hộ sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Để có thể hướng tới mục tiêu trở thành một nước phát triển theo hướng CNH- HĐH vào năm 2020, thì đầu tư xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị tiên tiến… đã trở thành một việc làm tất yếu và việc vay vốn ngân hàng để đầu tư là không thể tránh khỏi tuy nhiên tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đối với hộ sản xuất có xu hướng ngày càng tăng và tỷ trọng tín dụng trung hạn của chi nhánh có xu hướng giảm, từ 28,7% năm 2017 giảm xuống còn 26,67% năm 2018 và giảm tiếp xuống còn 21,32% năm 2019. Cách sử dụng vốn thận trọng như vậy đtác giả lại cho ngân hàng tính ổn định về nguồn. Tuy nhiên đây lại là điểm thể hiện tình hình sử dụng vốn vay của ngân hàng là chưa đạt hiệu quả, ngân hàng cần chú trọng đầu tư hơn vào tín dụng trung hạn hộ sản xuất.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn
Bảng 2.13. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng đối với hộ sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Dư nợ tín dụng trung hạn 79.911 81.622 83.134 Tổng dư nợ HSX 278.433 305.978 389.962 Tỷ lệ tín dụng NH 28,7 26,67 21,32
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số thu nợ HSX 306.006 282.420 426.768 Dư nợ bình quân HSX 292.219 294.213 354.594 Vịng quay vốn tín dụng 1,04 0,96 1,2
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm trong tín dụng hộ sản xuất. Thơng thường vịng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngược lại. Nhìn vào bảng có thể thấy, vịng quay vốn tín dụng hộ sản xuất của chi nhánh là tương đối cao, năm 2017 vòng quay vốn là 1,04 vịng sang năm 2018 có giảm xuống cịn 0,96 vịng và tăng lên 1,2 vòng ở năm 2019.
Năm 2017, vòng qua vốn là 1,04 vòng, sang năm 2018 tương đối thấp đạt 0,96 vòng giảm 0,08 vòng so với năm 2017. Nguyên nhân do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế, hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn điều này đã kéo chi nhánh vào tình thế bị giảm sự ln chuyển của dịng vốn, thu hồi nợ chậm, làm giảm kết quả kinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên với tình hình khó khăn như năm 2018 thì đây là một vịng quay vốn có thể chấp nhận được. Sang năm 2019 nhờ có những chính sách và biện pháp hợp lý, chi nhánh đã làm tăng vòng quay vốn của mình lên mức 1,2 vịng, tăng đáng kể so với năm 2018. Điều này có được do doanh số thu nợ hộ sản xuất năm 2019 tương đối cao. Chính sự cẩn trọng trong q trình xét duyệt cấp tín dụng và sát sao hơn trong việc giám sát sử dụng vốn, thu hồi nợ đã giúp cho chi nhánh tăng được doanh số thu hồi nợ của mình.
Để tiếp tục duy trì và có thể tăng vịng quay vốn tín dụng trong thời gian tới, chi nhánh cần áp dụng các biện pháp tốt, có hiệu quả đã làm trong thời gian qua để tăng cường chất lượng khoản vay và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đặc biệt tăng cường công tác thu hồi nợ quá hạn. Nếu chi nhánh có thể tiến hành thu hồi được các khoản nợ này thì chắc chắn vịng quay vốn tín dụng sẽ cao hơn. Từ đó chi nhánh có thể sử dụng vốn thu hồi được để tăng doanh thu, tăng cường chỉ tiêu lợi nhuận.
Bảng 2.14. Dự phịng rủi ro tín dụng HSX được trích lập
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank Chi nhánh huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2017-2019)
Tỷ lệ này cho biết dự phịng rủi ro trong tín dụng đối với hộ sản xuất được trích so với tổng dư nợ vay đối với hộ sản xuất. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là chưa tốt, vẫn phải trích lập dự phịng nhiều. Năm 2017 tỷ lệ trích lập dự phịng là 3,3% đến năm 2018 tỷ lệ trích lập dự phịng tăng lên 4,8%, sang năm 2019 tỷ lệ trích lập dự phịng giảm xuống cịn 2,7%. Nguyên nhân giảm của năm 2018 là do Năm 2018 tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất có phần đi xuống nên khả năng trả nợ cũng giảm dẫn tới ngân hàng phải trích lập dự phịng cao hơn để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nếu như khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết.