C.MÁC 25 NỘI CÁC A-BỚC-ĐIN SỤP ĐỔ 51 vọng tốt đẹp nhất của mình, bị đảng của mình đánh giá thấp, bị đố

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 1 doc (Trang 26 - 27)

vọng tốt đẹp nhất của mình, bị đảng của mình đánh giá thấp, bị đối

thủ của mình chế nhạo, Rô-bác đáng mến của chúng ta cảm nhận được rằng trái tim mình đã chai sạn và đầy rẫy đắng cay, dần dà ông ta đã biến thành một chú khuyển tầm thường, rất mực tham lam, dữ tợn, đáng ghét, và làm cho người ta nổi đoá khi nó bất chợt sủa ăng ẳng trong nghị viện. Với tư cách đó, thậm chí không cầu mong được bất cứ ai biết ơn hoặc kính trọng, ông ta lần lượt phục vụ tất cả những ai có t hể sử dụng ông ta vào mục đích riêng. Nhưng không ai biết sử dụng được ông ta giỏi hơn ông bạn già Pan- mớc-xtơn của chúng ta, người đã lại dùng ông ta làm công cụ vào ngày 26 tháng Giêng.

Bản thân kiến nghị của Rô-bác vị tất có thể có ý nghĩa gì trong một hội nghị như hạ nghị viện Anh. Ai nấy đều biết các uỷ ban của hạ nghị viện làm việc vụng về, uể oải và, chậm đến chết người ra sao rồi; cuộc điều tra của một uỷ ban như thế đối với vấn đề chỉ đạo cuộc chiến tranh hiện nay, giá ví thử nhìn chung nó có thể đem lại được một cái gì đó thì thực ra cũng chẳng có ích gì, bởi lẽ khi biết rõ được kết quả của nó thì hẳn muộn mất nhi ều tháng so với thời gian cần thiết. Chỉ có ở các nghị viện chuyên chính cách mạng, chẳng hạn như Hội nghị Quốc ước năm 1793 ở Pháp, những ủy ban như thế mới có thể đem lại những kết quả tích cực. Còn trong những trường hợp như vậy, bản thân chính phủ chẳng qua cũng chỉ là một ủy ban như thế; những nhân vật đại diện của nó là những người được bản thân nghị viện ủy thác và vì vậy trong nghị viện ấ y những kiến nghị tương tự hẳn là thừa. Tuy nhiên, ông Xí t-ni Héc-bớc không hoàn toàn sai lầm khi ông ta vạch rõ là ki ến nghị ấy, chừng mực nào đó, mang tính chất vi phạm hiến pháp (dĩ nhiên, ông Rô-bác không mảy may có ý đồ như vậy) cũng như, khi với sự am hiểu chính xác vốn có của mình về các sự kiện lịch sử, ông ta hỏi hạ nghị viện có định cử

các phái viên đến Crưm giống như Hội đồng chấp chính (sic!) đã

làm đối với tướng Đuy- mu-ri-ê hay không. Chúng tôi xin lưu ý rằng chính niên biểu chính xác nói rằng Hội đồng chấp chính (thành lập năm 1795) đã cử đến chỗ tướng Đuy- mu-ri-ê những phái viên mà viên tướng này đã bắt và giao cho Áo từ năm 1793, - chính niên biểu ấy là sự minh hoạ rõ rệt cho sự lẫn lộn thời gi an và khô ng gi an của các sự ki ện, mà n gườ i t a t hư ờ ng t hấ y

trong tất cả các hoạt động của Xít-ni Héc-bớc và đồng sự của ông ta. Còn về kiến nghị của Rô-bác thì tính chất vi phạm hiến pháp nói trên của nó đã tạo lý do cho nhiều người tranh cử vào các chức vụ không bỏ phiếu tán thành nó, và như thế là họ dành cho mình con đường rộng mở để tham gia bất cứ nội các nào có thể chắp vá được. Tuy nhiên, đa số chống nội các vẫn là một đa số áp đảo như vậy!

Đặc điểm nổi bật của các cuộc tranh cãi là sự đôi co giữa các ngành. Mỗi ngành đều tìm cách đổ lỗi cho ngành khác. Xít-ni Héc-bớc, quốc vụ khanh phụ trách các vấn đề quân sự quả quyết rằng ngành vận tải hoàn toàn có lỗi; Béc-nan Ô-xboóc, bộ trưởng hải quân, tuyê n bố rằng nguyên nhân gây ra toàn bộ tai hoạ chỉ tại hệ thống tệ hại và vô dụng của bộ tổng tư lệnh tối cao ở Luân Đôn. Đô đốc Bớc-cli, một trong những người lãnh đạo bộ hải quân, đã gợi ý với Héc-bớc khá rõ là ông ta nên tự khép tội mình trước tiên v.v.. Sự trao đổi những lời lẽ nhã nhặn như vậy cũng đồng thời xảy ra tại t hượng nghị viện gi ữa công tước Niu-ca-lơ, bộ trưởng chiến tranh, với tử tước Hác-đinh, tổng tư lệnh. Hoàn cảnh của Héc-bớc quả là rất khó khăn, do lời phát biểu của huân tước Giôn Rớt-xen thừa nhận rằng mọi tin tức của báo chí về tình hình quân đội ở Crưm thực chất l à đúng và tình cảnh của quân đội là "tệ hại và không t hể chịu đựng nổi", khi ông ta giải thích về ngu yên nhân mình xin từ chức. Thế là Xít-ni Héc-bớc không còn cách nào khác hơn là nhẫn nhục thừa nhận sự thực và chỉ đưa ra được mấ y lý do rất không thoả đáng và phần nào vô căn cứ đ ể bào chữa. Ông ta buộc phải thừa nhận, thậm chí còn nói rõ hơn sự hoàn toàn vô dụng và sự rối loạn của cơ quan điều hành quân sự. Héc-bớc nói rằng chúng ta đã chuyển được tương đối dễ dàng 240 000 tấn vật phẩm các loại và một đội quân đông đảo đến Ba-l a-cla-va cách xa 3 000 dặm (tiếp theo là bản liệt kê dầy đặc đủ mọi thứ nào là quân trang, tăng bạt, thực phẩm, thậm chí cả xa xỉ phẩm, cung cấp thừa thãi cho quân đội). Song than ôi! Tất cả những thứ đó lại cần chở đến một địa điểm cách bờ biển sáu dặm, chứ không phải đến Ba-la-cla-va. Chuyển tất cả những vật phẩm ấy trên một khoảng cách ba ngàn dặm thì có thể làm đ ược, còn trên một khoảng cách ba ngàn l ẻ sáu dặm t hì lại

52 C.MÁC 26 NỘI CÁC A-BỚC-ĐIN SỤP ĐỔ 53không thể làm được! Sự việc phải chuyển những vật phẩm ấy thê m

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 1 doc (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)