C.MÁC 390 CÁC-XƠ THẤT THỦ I 781 ở Crưm và không hành động gì được, mà đấy là đội quân duy

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 49)

ở Crưm và không hành động gì được, mà đấy là đội quân duy

nhất có sức chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ.

“ Ở B a -t u m, X u- k h u m - C a - l ơ và n h ữ n g đ ị a đ i ể m k h á c n ằ m g ầ n bờ b i ể n ” - huâ n t ư ớc Rết -clí p- phơ vi ết ngà y 28 t há ng Sá u - “ hết sức khó t ậ p trung quá 11 0 0 0 n g ư ời … C á c v ù n g k h á c c ủ a đ ế qu ố c ( t r ừ B u n - g a - r i ) k hô n g t h ể c u n g c ấ p l ự c l ư ợ n g d ự b ị b ổ s u ng n à o t r ừ B ô - x n i - a , ở đ ấ y c ò n c ó t h ể t uy ể n đ ư ợ c mấ y n g à n n g ư ời nữ a , t ôi n ói về q u â n c h í nh q u y , c ó t h ể c h i ê u mộ đ ư ợ c t h ê m n g ư ời ba - s i - b u - d ú c, n hư n g t h ư a N gà i , Ng à i b i ế t đ ấ y , n g ư ờ i t a í t c ó t h ể t rô n g m o ng ở đ á m n g ư ời v ô k ỷ l u ậ t đ ó n h ư t h ế n à o … T ô i n g h i ng ờ ở B u n - g a - r i c ó q u á 5 0 0 0 0 b i n h s ĩ , k ể c ả s ố q u â n đ ó ng g i ữ . Á o qu ả t h ự c đã t uy ê n b ố ý đ ị n h c ủ a mì n h l à c o i vi ệ c q u â n Ng a v ư ợt s ô ng Đ a - n u ý p n h ư l à c a s us be l l i1 * v à h ứ a k h ô ng đ ể c h o N g a x â m nh ậ p c á c c ô n g q u ốc v ù n g Đa - n u ý p . N h ư n g v ị t ấ t c ó t h ể h y v ọ n g r ằ n g T r i ề u đ ì n h T h ổ N h ĩ K ỳ s ẽ r a qu y ế t đ ị n h t u â n t he o n h ữ ng s ự b ả o đ ả m ấ y t r on g c á c h à n h đ ộ n g c ủ a n ó v à k h ô n g t í n h đ ế n v i ệ c đ ể t r ậ n đ ị a q u a n t r ọ n g k h ô n g đ ư ợ c b ả o v ệ đ ầ y đ ủ l à đi ề u t hi ế u s á n g s uố t n h ư t h ế nà o - t u y r ằ n g m ộ t q uy ế t đ ị n h n h ư t h ế c ó t h ể v à đ á ng đ ư ợ c c a n g ợi ” .

Ngoài đội quân Anh - Thổ Nhĩ Kỳ, trong tay Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ còn lại những quân lính nào? Mà những binh lính ấy, như có thể kết luận qua điện khẩn của Cla-ren-đôn và P an-mua, chỉ là thủ đoạn làm cho Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ mất đi những lực lượng cuối cùng mà nó còn nắm được.

Nhưng Chính phủ Anh có đưa ra kế hoạch gì của mình chống lại kế hoạch của Thổ Nhĩ Kỳ không? Chẳng l ẽ nó không chuẩn bị đưa quân lính Anh - Thổ Nhĩ Kỳ đến Tơ-ra-pê-dum, rồi từ đấy đến Éc-de-rum hoặc Các-xơ hay sao? Trong điện khẩn của mình gửi ngày 14 tháng Bảy, Cla-ren-đôn tỏ ý “phản đối việc sử dụng quân Thổ Nhĩ Kỳ trước khi nó trở nên có khả năng tác chiến”. Nhưng nếu những binh sĩ ấy không thích hợp với tác chiến, thì có nghĩa là họ không thích hợp với cuộc viễn chinh Éc-de-rum, cũng không thích hợp với cuộc viễn chinh Min-grê-li-a. Trong bức điện khẩn gửi cùng ngày, anh hề Pan-muy-rơ viết như sau cho Vi-vi-an, tư l ệnh quân đội ở đó:

1* 1*

- cái cớ gây chiến

“ N gà i k hô n g đ ư ợc bỏ p hí t hời gi a n và p hả i c h uẩ n bị q uâ n l í n h c ủa m ì n h c ho n hữ n g hà n h đ ộ n g q uâ n sự mà N gà i , k hô n g n g hi n g ờ gì n ữ a , s ẽ t i ế n hà nh ở nơ i nà y h oặ c n ơ i k h á c một k hi Ngà i đã s ẵ n sà ng c h o vi ệ c đ ó ” .

Ông ta yêu cầu Vi-vi-an sẵn sàng không phải cho một hành động trực tiếp, không phải cho Éc-de-rum, mà là cho hành động

ởnơi này hoặc nơi khác, nói cách khác, không ở đâu cả. Ngay từ ngày 7 tháng Chín Cla-ren-đôn (xem văn kiện số 302) đã cho rằng quân đội Anh - Thổ Nhĩ Kỳ huấn l uyện rất tồi và không thích hợp với việc đánh chiếm trận địa có công sự gần Xê-va- xtôn-pôn. Như vậy, hoàn toàn rõ ràng là Chính phủ Anh đưa ra phương án Éc-de-rum không phải là để thực hiện nó, mà là để phá hoại cuộc viễn chinh Min-grê-li-a của Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ. Nó phản đối không phải một kế hoạch cụ t hể nào đó, mà là mọi kế hoạch chi viện cho Các-xơ.

“ Định viện trợ cho quân đội của chuẩn tướng Uy-ni-am-xơ, là vi ệc làm thi ếu sáng suốt… Hối hận về cái chính sách (chí nh sách của Pan-mớc-xt ơn) đã đặt vị sĩ quan dũng cảm ấy và quân l ính của ông ta vào tình cảnh nghiêm t rọng như vậy là quá muộn rồi ”, Pan-muy-rơ vi ết như vậy cho Vi -vi -an.

Cla-ren-đôn nói với Rết-clíp-phơ: ngoài việc trao cho người Nga Các-xơ, cộng thêm Éc-de-rum, thì việc thi hành bất cứ biện pháp nào khác đều quá muộn rồi. Kế hoạch này không những được chính phủ của Pan-mớc-xtơn thông qua từ ngày 13 tháng Bảy, mà còn được thừa nhận trong cuốn Sách xanh, và chính phủ thì, như chúng ta sẽ thấy, chưa bao giờ từ bỏ nó.

Tất cả những bức điện khẩn của Rết-clíp-phơ trong tháng Bảy, được xếp vào các văn kiện số 254 - 277 về Các-xơ, đều chứng minh rằng Tri ều đình Thổ Nhĩ Kỳ sốt sắng chuẩn bị cuộc viễn chinh Min-grê-li-a của Vi-vi-an. Chuyện ấy đã có thể xảy ra như thế nào?

Ngày 12 tháng Bảy 1855, như chúng ta còn nhớ, huân tước Rết-clíp-phơ điện cho huân tước Cla-ren-đôn rằng việc chuẩn bị cuộc viễn chinh Min-grê-li-a dưới sự lãnh đạo của tướng Vi-vi-an đang được tiến hành thuận lợi và “để tiết kiệm thời gian quý báu”, huân tước yêu cầu chính phủ đưa ra những chỉ thị tương ứng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)