C.MÁC 378 CUỘC XUNG ĐỘT ANH MỸ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 37 - 39)

t ờ báo của C hí nh phủ P háp “C onstit uti onnel ” đã đ ề cử ông chủ của mì nh làm người t ạo lập hòa bì nh cho Thế gi ới cũ cũn g như ch o Thế giới mới.

Tình tiết chủ yếu mà người ta không được bỏ qua trong vi ệc đánh giá cuộc xung đột này, đó là sự đình chỉ hầu như hoàn toàn, trên thực tế của entente cordiale giữa Anh và Pháp mà báo chí Anh đã thừa nhận ít nhiều công khai. Lấy tờ “ Times” Luân Đôn l àm ví dụ, t ờ báo nà y cách đ ây khô ng l âu cò n t u yê n bố rằng B ô -na-pác-tơ hiện nay là nhân vật vĩ đại hơn cả Na-pô-lê-ông chân chính, và đề nghị đuổi cổ tất cả những người có ác ý không thừa nhận giáo lý đó. Nhưng hiện nay, trong một bài xã luận của nó lại đưa ra tư tưởng cho rằng trở ngại duy nhất đối với việc ký hòa ước là sự sốt sắng quá đáng của Bô-na-pác-tơ trong vấn đề này. Tiếp theo bài ấy là một bài khác ám chỉ rằng cái “công cụ được lựa chọn của Thượng đế” ấy, rút cục, chỉ là công cụ pis aller1* mà xã hội Pháp sử dụng, chỉ vì “không tìm được người nào quốc gia có thể trao phó sự tín nhiệm và kính trọng của mình”. Bài thứ ba của tờ “Times” chửi bới toàn bộ đại bản doanh với các viên tướng, bộ trưởng, quan chức của ông ta là một đám người tham tàn đủ màu sắc ở sở giao dịch. Lời lẽ của báo chí các tỉnh ở Anh còn ít tự kiềm chế hơn. Mặt khác, hãy chú ý đến giọng nói đã thay đổi của báo chí P háp, sự xu nịnh và khúm núm thô bỉ của nó đối với Nga tạo thành sự tương phản hết sức rõ rệt với ác cảm nén lại của nó đối với Anh. Cũng hã y chú ý đến sự đe dọa hết sức rõ ràng về ý định thành lập đồng minh thống nhất trên lục địa mà báo chí Áo, Bỉ và Phổ đã lên tiếng ủng hộ. Sau hết, hã y đọc báo chí Nga, trong các bài tuyên t ruyền cho hòa bình, đã cố tình chỉ kêu gọi riêng nước Pháp và hầu như không nhắc đến Anh.

“ Ở c hâ n t r ời đ ã x uấ t hi ệ n “ c hi ế c c ầ u v ồn g hò a bì n h ”, - t ờ “ C o n on g p hư ơ n g B ắ c ” vi ế t , - đ ư ợc t ấ t c ả bạ n bè c ủa nề n vă n mi n h h o a n ng hê n h … T r o n g hai nă m c hi ế n t ra nh v ới b ố n c ư ờn g q u ốc , n hâ n dâ n N ga t ỏ rõ đ ầ y đ ủ t í nh c hất c a o t hư ợ n g v à c a o q uý c ủ a mì n h v à đ ã đ ư ợc s ự kí nh t r ọn g n g a y c ả c ủa n h â n d â n c á c n ư ớ c

1* 1*

- tệ nhất

t h ù đị c h… C ò n về nư ớc P há p t hì c ó t hể k hẳ n g đ ị n h rằ n g t oà n t hể n hâ n d â n P h á p yêu mế n và t ôn trọng ngư ời Nga, ca ngợi tinh t hần dũng cảm và hy sinh quê n mì nh c ủa họ và trong mọi t rường hợp - trong t hời gian ngừ ng bắn ngắ n ngủi ở Crư m và trong k hi tù binh Nga đi qua nư ớc Pháp - đều biểu hi ện sự đồng tình với họ. Còn về phầ n mình, người Nga cũng đối xử với t ù binh Pháp như với nhữ ng ngư ời anh em”308.

Tờ báo “Le Nord” ở Bruy-xen nói toạc ra rằng Bô-na-pác-tơ ngay từ đầu đã khuyến khích Áo đứng ra làm trung gian để dự tính từ bỏ liên minh với Anh ngay khi có thời cơ thuận lợi đầu tiên.

Như vậy, vì liên minh với Pháp có thể phút chốc biến thành đoạn tuyệt với nước này, nên rõ ràng là Anh tuy vẫn còn đang ở trong tình trạng chiến tranh với Nga, nhưng khô ng chuẩn bị đánh nhau với Mỹ, cho nên sự bất đồng giữa các chính phủ ấy không thể có ý nghĩ nào khác điều đã nói trên kia.

Hòa bì nh ở ngay châu Âu t uyệt nhi ên không t hể đượ c coi là đ ược bảo đảm. Còn về những đi ều ki ện mà các nước đồn g mi nh đ ề nghị với Nga t hì vi ệc ti ếp thu những đi ều ki ện ấy vị tất có t hể được xem l à bi ểu hi ện của s ự nhượ ng b ộ của Nga. Vi ệc nhườ ng một mảnh đất không rõ ở Bét -xa-ra-bi-a cũng đượ c đánh dấu bằng một dã y núi t hần bí, khô ng t hể tì m t hấ y đượ c t rên bản đ ồ đị a l ý nào, đ ược đền bù quá đủ cho sự ní n lặng ngoan cường về vi ệc quân Nga chi ếm được Các-xơ, mà sau đó đ ã đ ược một tờ b áo ở Pê-t éc-bua đặt tên đáng ngờ vực là một tỉ nh của Nga. Trong khi đó, khéo lợi dụng ngừng bắn và mọi t hời cơ có t hể đ ến với nó trong ti ến trình các sự ki ện, nướ c Nga đã tập t rung l ực l ượng vũ t rang của mì nh ở t ất cả những đị a đi ểm t rọng yếu nhất , có t hể l à nó muốn ti ếp t ục chi ến t ranh. Nhưng, đối với Bô-na-p ác-t ơ, ký kết hòa ướ c bất kể t hế nào l à một nhu cầu cấp bách, tì nh hì nh nà y l à một bả o đảm chắc chắn cho hòa bình. Vì, một mặt, Bô-na-pác-tơ không có tiền để tiếp tục chiến tranh, còn mặt khác, như Mông-ta-lăm-be đã nói về cuộc viễn trinh La Mã, sự cần thiết lặp lại một cuộc viễn trinh Crưm đã chín muồi “trong nội bộ nước Pháp”309.

bộ, ở Pa-ri đã lưu truyền rất rộng rãi dư luận cho là Bô-na-pác-tơ dự định phát hành công trái cưỡng bức phân bổ theo tỷ lệ với số thuế thực thu. Tình hì nh của quân đội Pháp ở Crưm đã chứng minh hùng hồn rằng kho bạc của ông ta đã trống rỗng. Gần đây, các phóng viên đã vạch rõ tình hình thê t hảm của quân lính của Pê-ni-xi -ê. Dưới đây là sự mô tả chân thực dưới ngòi bút của một hạ sĩ quan Anh trong một bức thư gửi từ Xê-va-xtô-pôn ngày 5 tháng Riêng cho tờ “Birmingham Journal”.

“ Hô m na y, t ừ s á n g s ớ m đã đ ẹ p t r ời . Kh oả ng ba gi ờ t hì gi ó bấ c t h ổi mạ n h, t rời t r ở nê n r é t mư ớt b uộc c hú ng t ôi phả i c à i hế t cú c á o. B i n h sĩ c ủa c hú n g t a k hô n g k h ổ s ở vì ré t , n hư ng n hữ ng n gư ời P há p n ghè o nà n t hì t hậ t đ á n g t hư ơ n g. S u ốt n gà y h ọ ma n g vá c t rê n mì n h c hấ t đ ốt t ừ Xê - v a - xt ô - pô n về , ă n mặ c t ồi t à n và t ôi ng hĩ rằ n g h ọ ă n u ốn g k é m h ơn c hú ng t ô i . Ba n n gà y, l úc nà o c ũn g c ó mộ t n gư ời nà o đ ó đ i l ạ i qua n h q uẩ n ki ế m bá n h mì k hô. Bi n h sĩ c ủa c hú n g t a t hư ơn g hạ i họ và rấ t t ốt v ới h ọ. L í n h gác c ủa c hú n g t a đ ư ợc l ệ n h k hô n g c h o h ọ và o d oa n h t rạ i , vì rằ n g một s ố t r o n g h ọ t hí c h bá n c ô - n hắ c , nê n c ó kh i gâ y ra c h u yệ n sa y r ư ợ u t ro n g bi nh sĩ c hú n g t a . Nh ư n g c ó k hi n h ữ n g n gư ời P há p đá n g t h ư ơn g l ẩ n t rá nh đ ư ợc l í n h gá c v à l ẻ n v à o với bo n o In gl i c1 *. Đư ơn g n h i ê n, bi n h sĩ c hú n g t a bi ế t họ c ầ n gì và k hô n g ba o gi ờ đ ể h ọ ra về t a y k hô n g. Nh ữ n g c o n n gư ời đá n g t hư ơ n g ấ y t hậ m c hí k hô ng c ó g ă n g đ ể c ho ấ m t a y. Vậ t d u y nhấ t đã đ ư ợc b ổ xu n g t hê m c ho h ọ t ừ mù a hè , - đó l à chi ế c m ũ c he gi ó đ í n h và o c ổ á o ch o à n g và mộ t đ ô i g hệ t bằ n g d ạ t hô đ ư ợc b u ộc và o đ ầ u g ối bằ n g m ấ y c h i ế c d â y d a n h ỏ. Họ k hô n g ma n g bí t t ấ t , c ò n gi ầ y ủn g t hì h ọ đ ã t ừ ng c ó . Ngư ời P há p q uả t hự c l à hi ệ n t hâ n c ủa s ự n ghè o nà n; và họ c ũ n g c ả m t hấ y đ i ề u đó , nhấ t l à khi họ t rô n g t hấ y bi n h sĩ An h đ ội mũ ấ m bằ n g d a hả i c ẩ u, m ặ c á o d ạ l ó t l ô n g, c ổ và t hắ t l ư ng q uấ n n hữ n g c hi ế c k hă n r ộ n g, đ i nhữ n g đ ô i ủ n g c hắc c hắ n c a o đ ế n đ ầ u g ối bằ n g d a bò” .

Như người ta thấy, nếu Na-pô-lê-ông để cho quân đội - đối với ông ta, nó là tất cả - ở trong tình cảnh như vừa mô tả, thì tình hình tài chính của ông ta quả thực khá thê thảm. Mặt khác, việc hai năm chiến tranh này đã phải trả bằng cái giá đắt hơn toàn bộ số chi phí của bác ông ta trong thời kỳ từ năm 1800 đến năm 1815, đã chứng minh việc quản lý nền tài chính đó ra sao. Nghe

1* 1*

- những người Anh tốt bụng

nói, ngay cả những viên tướng của Bô-na-pác-tơ từ Crưm trở về cũng căm phẫn chỉ trích Moóc-ni và đồng bọn đã làm giầu một cách vô liêm sỉ trên xương máu của quân đội. Những lời phản kháng đó đã được đăng trên một tờ báo bán chính thức trong đó có viết:

“ Nếu hòa ước được ký kết thì hoàng đế sẽ hướng t oàn bộ sự chú ý vào vấn đề tài chính, và đặc biệt là vào một số hành độn g lạm dụng đã phát triển hết sức rộng rãi trong điều kiện đầu cơ điên cuồng, chẳng hạn, sẽ chú ý đến những t rường hợp ki êm nhi ệm các chức vụ trái ngược nhau, hoặc đến một số trường hợp kiếm trác được nhiều của cải quá ư nhanh chóng”.

Đồng thời, trong giới thanh niên đại học, trong giai cấp công nhân, trong một bộ phận giai cấp t ư sản, và điều tệ hại nhất đối với Bô-na-pác-tơ là trong quân đội, đã xuất hiện những dấu hiệu của tinh thần cách mạng.

Về chuyện xảy ra ở Ecole Pol yt echnique3 10 thì mọi người đều biết rằng Bô-na-pác-tơ ban đầu định thỏa hiệp với nhà trường, tuy rất bực mình về sự im lặng ngoan cường của học sinh đại học ngày 29 tháng Chạp khi ông ta đóng vai trò của thượng nghị viện La Mã đối với quân đội (giống như ông ta thích đóng vai hoàng đế La Mã đối với thượng nghị viện của mình). Người ta ngỏ ý với học sinh đại học rằng hoàng đế muốn duy trì trường học của họ, nếu trong cơ hội đầu tiên có được họ sẽ tỏ thiện cảm với triều đại của hoàng đế. Nhưng Ecol e này, thông qua đại biểu của mì nh, trả lời rằng học sinh đại học không những sẽ không hô “Vive I’ Empereur!”1 *, mà sẽ còn đuổi khỏi trường này bất cứ bạn học nào của họ dám hô khẩu hiệu ấy. Sau câu trả lời đó l à quyết định đóng cửa trường học vô chính phủ ấy. Bộ phận học sinh đại học bị chỉ định làm nghĩa vụ quân sự bị chuyển đến Vanh-xen-nơ, nơi đây sẽ lập một trường pháo bi nh đơn giản. Bộ phận khác bị chỉ định vào ngành dân chính, sẽ được chuyển về Ecole Normale3 11. Bản thân trường học s ẽ biến t hành trại lính. Đấy là kết cục của ngôi t rường mà Na-pô-lê-ông Đại đế yêu quý.

1* 1*

760 C.MÁC 380 CUỘC XUNG ĐỘT ANH - MỸ… 761Nhà tù Ma-dắc chật ních những học sinh các t rường đại học

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)