C.MÁC 370 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUYỀN THỐNG CỦA ANH 741 Chẳng bao lâu sau, Phốc-xơ từ chức Người kế chân ông ta,

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 29 - 30)

Chẳng bao lâu sau, Phốc-xơ từ chức. Người kế chân ông ta,

huân tước Gran-t am xác nhận rằng quan hệ tương đối thiện chí của X.Pê-téc-bua đối với Luân Đôn là kết quả chính sách của P hốc-xơ; và khi Phốc-xơ lại tham gi a nội các, ông ta nêu lên ý kiến rằng liên minh với các cường quốc phươ ng Bắc là chính sách của mỗi một người Anh có giáo dục, và phải thi hành nhất quán chính sách ấy. Trong một bức thư gửi cho Ha-rít, ông ta nhắc rằng tình hữu nghị với triều đình X.Pê-téc-bua có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với Anh và tuyên bố rằng trong thời kỳ tại chức ngắn ngủi đầu tiên trong chính phủ, ông ta đã theo đuổi mục đích hết sức cao cả là chứng minh với nữ hoàng rằng nội các Anh hết sức chân thành, cố gắng tuân theo ý kiến của ngài và tranh thủ sự tín nhiệm của ngài. Phốc-xơ đã dốc hết sức mình để đạt được sự liên minh với Nga. Ông ta t huyết phục quốc vương viết thư cho nữ hoàng và yêu cầu nữ hoàng có sự chú ý thiện chí đến tình hình của Anh.

Năm 1791, Phốc-xơ, bấy giờ ở phe đối lập, đã tuyên bố tại nghị vi ện:

“ T hật là đi ều l ạ lù ng k hi tại nghị vi ệ n Anh người ta t hấ y có ý kiế n nói đ ế n sự phát t riể n t hực l ực c ủa Nga như l à c ái gì gâ y ra sự l o lắ ng. Hai mươi nă m t rước, Anh đã dẫ n tà u Nga và o Địa T rung Hả i. Ông t a (P hốc-xơ) k huyê n quốc vư ơng đừ ng c ả n t rở việc sát nhậ p Crư m vào nư ớc Nga. Anh ủng hộ Nga t rong ý đ ồ c ủa Nga xâ y dự ng sự vĩ đại c ủa mì nh t rê n cả nh đ ổ nát c ủa T hổ Nhĩ Kỳ. T ỏ ý ghe n tức trư ớc t hực lực ngà y cà ng tă ng l ê n c ủa Nga trê n Hắc Hải là khô ng sá ng suốt”.

Cũng trong những cuộc tranh luận đó, Biếc-cơ bấy giờ thuộc đảng Vích đã chỉ rõ:

“ C oi Đế quốc T hổ Nhĩ Kỳ là bộ phậ n hợp t hà nh c ủa t hế c â n bằng ở c hâ u Âu l à điề u kỳ quặc ”.

Những quan điểm như thế đã được Biếc-cơ - tất cả các đảng phái ở Anh đều công nhận ông ta là kiểu mẫu cho các nhà hoạt động nhà nước Anh - phát biểu ngày một thường xuyên hơn và kiên quyết hơn cho đến hết đời hoạt động chính trị của mình; sau đó những quan điểm ấy đã được sự ủng hộ của một lãnh tụ nổi tiếng của đảng Vích kế thừa địa vị lãnh đạo trong đảng.

Trong thời kỳ cầm quyền những năm 1831 và 1832, huân tước Grây, lợi dụng cuộc t hảo luận về chính sách đối ngoại, đã bày tỏ niềm tin tưởng rằng việc Đế quốc Nga thôn tính Thổ Nhĩ Kỳ là có lợi cho bản thân Thổ Nhĩ Kỳ và góp phần vào sự phồn thịnh của châu Âu. P hải chăng nước Nga hồi bấy giờ không dã man bằng nướ c Nga hiện nay, như người ta mô tả với chúng ta? Phải chăng bấy giờ nó là một quốc gia chuyên chế chưa đến nỗi ghê tởm như các đảng viên Vích hiện đại mô tả? Nhưng các nhà hoạt động nhà nước của phái tự do Anh vẫn cứ không những xun xoe, cầu xin li ên minh với nó, mà còn thúc giục nó thực hiện chính những âm mưu mà hiện nay đang bị người ta lên án gay gắt.

Do C.Mác viết khoảng 28 tháng Chạp 1855 Đã đăng làm xã luận trên tờ "New - York Daily Tribune” số 4597, ngày 12 tháng Giêng 1856

In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là ti ếng Anh

PH.ĂNG-GHEN

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 8 doc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)