P a-ri và những thanh niên khác đã hô “Vive la liberté!”1* trong lễ tang nhà điêu khắc Đa-vít. Có một tình tiết liên quan đến cuộc biểu tình chống Ni-da, trở thành đặc biệt khó chịu cho Na-pô-lê-ông. S au cuộc tấn công của cảnh sát bắt đi một l oạt học sinh đại học đã từng la ó phản đối Ni-da vì hắn ca tụng Ti-be-rơ là đấng cứu thế của xã hội La Mã, số học sinh đại học còn được tự do đã xếp thành hàng ngũ, diễu hành toàn thành phố P a-ri đến nhà Ni-da ở phố Cuốc-xen yêu cầu hắn phải thu xếp việc trả tự do cho bạn học của họ. Một đơn vị bộ binh được cử đi theo sau học si nh đại học hầu như đồng thời đến đó. Binh sĩ được đón tiếp bằng những tiếng hô: “Vive la ligne!”2 * lập tức giữ tư thế “t ự do” và từ chối hành động. Để đề phòng sự kết nghĩa thêm nữa, người ta đã điều ngay số binh sĩ ấy đi và thay thế họ bằng sergents de ville3 *. Đám biểu tình của học sinh đại học tiến về rạp hát Ô-đê-ông, học sinh đại học chiếm các ghế ngồi ở trước sân khấu, không ngừng hát bài “Sire de Franc Boisy”4 *, ném thẳng vào mặt Bô-na-pác-tơ và Ơ-giê-ni đang ngồi ở khu ghế lô, những đoạn ca khúc châm biếm có tính chất sỉ nhục nhất.
Báo chí của Bô -na-pác-tơ t hừa nhận rằng s ố người bị bắt ở các t ỉ nh lên tới 5 000 người; những nguồn ti n khác đưa ra co n số 15 000 ngườ i, xem ra l à con s ố phù hợp với t hực t ế. Như hi ện na y đã t hấ y rõ âm mưu này của cô ng nhân3 1 2 có chi nhánh của nó trong q uân đ ội. Đã buộc phải gi ải t án t oàn b ộ t rường hạ sĩ quan ở La-Phle-sơ và thay đổi toàn bộ số quân phòng thủ ở trung tâm nước Pháp. Để trấn áp tinh thần nổi loạn trong quân đội, Bô-na-pác-tơ lại lặp lại cuộc thí nghiệm phiêu lưu nhất của thời kỳ phục tích, áp dụng một hệ thống gián điệp phổ biến trong quân đội. Việc thành lập đạo quân mới đáng kính trọng nà y đã trở thành lý do cho những cuộc tranh cãi gay go gi ữa t hốn g chế Ma-nhăng
1* 1*
- “Tự do muôn năm!”
2*
- “ Quân đội muôn năm!”
3*
- cảnh sát
4*
- “Ngài đờ Phrăng Boa-xy”
và một s ố sĩ q uan cao cấp cho rằng vi ệc đ ó không hợp với khẩu vị của quân đội.
Giống như mọi khi, trước khi xả y ra sự kiện nghiêm trọng, phong trào công nhân Pa-ri bao giờ cũng được đánh dấu bằng quodlibets1* của mình bài hát ưa thích nhất của họ là như sau :
“ Voil à qu’il part, voi là qu’il part Le petit marchand de mout arde, Voilà qu’il part pour son pays Avec t ous ses outils”etc2 *
Để không còn có sự hoài nghi về câu hát “anh chàng tiểu thương bán mù tạt” ám chỉ ai, cảnh sát đã cấm bài hát đó.
Về việc các cơ quan của Bô-na-pác-tơ được tôn trọng đến mức nào, ta có thể phán đoán qua một giai đoạn đăng trên tờ “Nord”, một số thượng nghị sĩ tán thành không do dự hành động của ông Đruên Đờ Luy-xơ từ chối danh hiệu thượng nghị sĩ, nhưng họ không cho rằng noi gương ông kia là thông minh. Khi người ta hỏi Moóc-ni rằng liệu có thể hy vọng rằng ai đó trong bọn họ sẽ noi gương ấy không, thì ông ta trả lời rằng ông có những căn cứ xác đáng để cho rằng sẽ xảy ra điều ngược lại. “Nhưng những căn cứ đó là gì?” - người đối thoại lại hỏi. “Tôi có ba vạn căn cứ xác đáng, mỗi cái giá mội phrăng”, Moóc-ni trả lời thản nhiên.
Có thể nêu lên một tình tiết nữa cực kỳ quan trọng trong tình cảnh hiện nay của nhân dân Pháp. Không cần bàn luận thêm nữa về bọn đầu cơ chứng khoán, đối với chúng chiến tranh và hòa bình đều có lợi như nhau. Lần đầu tiên trong lịch sử của mình, quần chúng nhân dân Pháp đã tỏ ra thờ ơ đối với niềm say mê không tha y đổi trước đây của mình - “la gloire”3 *. Kết quả hết sức có ý nghĩa đó của cuộc cách mạng năm 184 8 chứng mi nh một cách
1* 1*
- bài ca bày tỏ nguyện vọng
2*
- “Kìa hắn bỏ đi, kìa hắn bỏ đi Anh chàng tiểu thương bán mù tạt Kìa hắn đi về sứ sở của hắn Với tất cả đồ nghề của hắn” v.v
3*
khô ng t hể bác b ỏ được rằng t hời kỳ t hị nh vượ ng của chế đ ộ Bô-na-pác-tơ đã qua rồi.
Do C.Mác viết ngày 8 tháng Hai 1856 Đã đăng trên tờ "New- York Daily Tribune" số 4634, ngày 25 tháng Hai 1856
In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Anh In bằng tiếng Nga lần đầu
C.MÁC
NƯỚC PHÁP CỦA BÔ-NA-PÁC TƠ CHÁU313
Nước Pháp của Bô-na-pác-tơ Cháu mở tiệc nhân dịp Mông-ti-giô sinh con trai, phung phí tài sản quốc gia vào cuộc diễu bi nh gâ y ra cái cười khinh bỉ, “được dát vàng như các tượng thánh”1*, nước Pháp ấy là sự tương phản đáng sợ với nước Pháp bị tra tấn ở Cây- en-na, bị đau khổ ở Lam-bét-xa, bị kiệt sức ở pháo đài Be-lơ-I- lơ314 và bị rữa nát ở nơi khổ sai, với nước Pháp đang chết đói ở Crưm, với nước Pháp ở trong chính cái nước Pháp đang đứng bên mi ệng hố phá sản.
Trong bức thư của ông Ta-xi-li-ê, được dịch từng chữ theo nguyên văn315, bạn đọc sẽ tìm thấy cảnh ngộ đích thực, gây xúc động sâu sắc lòng người, của những công dân Pháp bị đày ở Cây- en-na. Song giới báo chí luồn cúi kiểu chính cống Anh, bằng lối diễn tả bóng bẩy với những câu văn hoa mỹ đã réo vào tai thế giới đang ngái ngủ một tin tức vĩ đại về sự độ lượng không bờ bến và lòng nhân từ thật sự siêu phàm của vị anh hùng chuyên chiêu đãi bằng lạp xường ở doanh trại Xa-tô-ri316 đã tuyên bố cuộc đại xá và làm át tiếng khóc đầu tiên của đứa con tính nết thất thường của mì nh bằng những tiếng hoan hô của hàng ngàn người Pháp được tự do và trở về gia đình mình.
1* 1*