I
Sự thất thủ của Các-xơ là bước ngoặt trong lịch sử của cuộc chiến tranh giả tạo chống lại nước Nga. Không có sự thất thủ của Các-xơ thì không có năm điểm323, không có hội nghị, không có hiệp ước Pa-ri324, nói tóm lại, không có hòa bình giả tạo. Ngoài ra, nếu chúng ta có thể chứng minh trên cơ sở cuốn Sách xanh325 của bản thân chính phủ, tuy cuốn sách này được soạn thảo theo cách làm cho nó bị giản lược đến mức biến dạng, cắt xén đến mức xuyên t ạc và được tô điểm, vá víu bằng những đi ều bịa đặt, - nếu chúng ta có thể chứng minh rằng sự thất thủ Các-xơ ngay từ đầu đã được nội các của huân tước Pan-mớc-xtơn dự kiến và sắp xếp trước một cách có hệ thống, thì tấm màn sẽ được vén lên và tấn bi kịch về cuộc chiến tranh phương Đông với tất cả những sự kiện kinh người của nó sẽ lộ ra khỏi màn sương mù mà cho tới nay giới ngoại giao vẫn phủ lên nó.
Vào cuối tháng Năm 1855, tướng Uy-li-am-xơ báo cho huân tước Rết-clí p-phơ, còn huân tước Rết-clíp-phơ thì báo cho huân tước Cla-ren-đôn rằng:
“Một lực lượng quan trọng của quân Nga gồm 28 000 bộ binh, 7 500 kỵ binh và 64 khẩu pháo đang tập kết về Gum-ri, và Mu-sia cũng đã nhận được tin tức về ý đồ của địch muốn tấn công Các-xơ. Trong dinh l ũy này, chúng ta có 13 900 bộ bi nh, 1 500 kỵ bi nh, 1 500 pháo thủ và 42 khẩu pháo dã chi ến”.
Sau một tuần, ngày 3 tháng S áu, Uy-li-am-xơ báo cho Cla- ren-đôn:
“ Hiện gi ờ, quân đóng giữ Các-xơ có lương thực đủ cho 4 t háng, và t ôi hy vọng rằng chính phủ trung ương và các đồng minh nhanh chóng bày t ỏ với số tân binh ấy rằng người ta hoàn toàn không quên họ”.
Báo cáo này (xem các văn kiện về Các-xơ, số 231), phố Đao-ninh nhận được ngày 25 tháng Sáu. Như thế là ngay hôm đó Chính phủ Anh đã biết rằng Các-xơ sẽ thất thủ vào ngày 3 tháng Mười, nếu
không nhận được sự chi viện; trong các bước đi sau này, chính phủ đều xuất phát từ tình hình đó.
Ngày 11 tháng Bảy, huân tước Cla-ren-đôn nhận được ba bản báo cáo của tướng Uy-li-am-xơ đề ngà y 15, 17, và 19 tháng S áu, trong đó, ông ta liên tiếp báo cáo rằng đã xảy ra những trận đánh nhỏ ở các điểm tiền tiêu; ngày 16 tháng Sáu một cuộc tấn công chính quy của quân Nga vào dinh lũy đã bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đánh lui một cách dũng cảm, sau cùng, quân địch đã thực hiện một cuộc hành quân bên sườn để tiến về phía dinh lũy và chốt lại một lực lượng lớn (30 000 người) ở cách địa điểm yếu nhất của trận địa quân Thổ Nhĩ Kỳ, có một giờ hành quân. Uy-li-am-xơ kết thúc bản báo cáo cuối cùng với những lời sau đây:
“ Đáng t iế c là c hú ng ta k hô ng có k ỵ bi nh phi c hí nh quy… Đị ch đ ã c ắt đứt một phầ n t uyế n gi ao t hô ng c ủa c húng ta với É c-d e-rum” .
Khi Công-xtăng-ti-nô-plơ cũng nhận được những tin tức ấy thì huân t ước Rết-clíp-phơ được mời dự hội nghị t ại cung thủ tướng ở Bô-xpho. Các bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị chi viện cho Các-xơ, bằng cách cử một đội quân viễn chinh từ Rê-đút - Ca-lơ đi qua Cu-ta-ít đến Cru-di-a, gồm những thành phần sau đây:
Đội quâ n c ủa tư ớng Vi -vi -a n… … ……… …. .20 000 Đội quâ n c ủa tư ớng Bít-xơn… … …… …… ….. 3 000 Đi ề u từ đội quâ n đ óng gi ữ Ba -t um… … ……. 12 000 L í nh An-ba-ni … ……… … … …… … … …. 2 000 Đi ề u từ Bun-ga-ri …… … … …… … … ….. .5 000 Kỵ bi nh c hí nh quy Ai C ậ p…… … … … ………. ... 800 Kỵ bi nh T uy- ni -di … …… …… … … …… … ……. .600
Tổng c ộng…. … …… 43 400
Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ bày tỏ sự đồng ý trao quyền chỉ huy cuộc viễn chinh nà y cho người Anh và chức vụ chỉ huy s ẽ do tướng Vi-vi-an đảm nhiệm. Huân tước Cla-ren-đôn được biết đề nghị này vào ngày 11 tháng Bảy. Ngày 12 tháng Bảy, huân tước Rết-clíp-phơ đánh điện bổ xung cho ông ta:
“ Việc chuẩ n bị c ho c uộc viễ n c hi nh có t hể có, đa ng đ ư ợc tiế n hành. Nế u Ngài l ậ p tứ c điệ n c ho tôi biết xe m c hí nh phủ có sẵ n sà ng phê c huẩ n c uộc hà nh quâ n kiề m c hế l ớn la o qua Rê-đút - Ca-l ơ và Cu-t a -ít đế n Gru-di-a ha y k hô ng, t hì có t hể tiết kiệ m đ ược nhiề u t hời gia n quý gi á”.
Trong thời gian từ 25 tháng Sáu đến 12 tháng Bảy Chính phủ Anh, biết rõ nguy cơ đang đe dọa Các-xơ, đã ỳ ra không hành động gì để chi viện cho cứ điểm: chẳng giữ lấy một bức điện nào cả. Nhưng ngay từ hôm quyết định phá hoại bất cứ kế hoạch chi viện nào của Thổ Nhĩ Kỳ để cứu Các-xơ, chính phủ lại đột nhiên tỏ ra tích cực điên cuồng. Ngày 13 tháng Bảy (xem văn kiện về Các-xơ, số 248), Cla-ren-đôn gửi cho Rết-clíp-phơ một điện khẩn nội dung như sau:
“ C hí nh phủ c ủa nữ h oà n g c ho rằ n g đ i ề u sá n g s u ốt hơn l à c ử qu â n t ă ng vi ệ n đế n hậ u p hư ơng q uâ n đội T h ổ Nhĩ Kỳ c hứ k hô n g p hải đư a quâ n vi ễ n c hi nh và o hậ u phư ơn g quâ n N ga . Quâ n t ă ng vi ệ n c ó t hể đ ư ợc phá i đế n T ơ-ra -pê -d un r ồi t ừ đó đế n Éc -d e -ru m. Kh oả n g c ác h t ừ T ơ-ra -pê -đ un đ ến É c -d e -rum n h ỏ hơn k h oả ng cá c h t ừ Rê -đ út - Ca -l ơ đế n Ti -phl í t và đ ường c hạ y q ua l ã nh t hổ nước bạ n, c hứ k hông phả i nước đ ị c h. Ở É c- de -r um, quâ n đ ội sẽ gặ p nhữ ng ngư ời bạ n s ẵ n sà n g gi ú p đỡ, c hứ k hô ng phả i k ẻ t hù đ ối k há ng, và ở đ â y d ự t rữ l ư ơng t hự c, c hứ khô ng phả i nạ n đ ó i , c hờ đ ợi họ. Nế u q uâ n đội ở Cá c -x ơ k hô ng t hể gi ữ đ ược t r ậ n đị a ấ y t rong c u ộc đấ u t ra nh c hống quâ n Nga t hì nó nê n rú t về É c -d e -rum; t oà n bộ l ự c l ư ợng c ủa T h ổ Nhĩ Kỳ nê n t ậ p t rung ở c hí nh c hỗ đó . Nế u c ầ n đ á nh bạ i quâ n Nga thì đi ề u đó có t hể l à m đ ược bằ ng l ự c l ư ợng c ủa c ác đội quâ n l i ê n hợp dễ d à ng hơ n l à bằ ng l ự c l ư ợng c ủa một bộ p hậ n ri ê ng l ẻ c ủa nó . Quâ n Nga c à n g t i ế n sâ u và o bi ê n gi ới T h ổ Nhĩ Kỳ t hì t hấ t bại c ủa nó c àng có ý nghĩ a quyế t l iệt hơn” .
Vào ngày hô m sau, sau khi nhận được điện của Rết-clíp-phơ, Cla-ren-đôn còn tỏ ra khảng khái hơn và đã xếp Éc-de-rum vào danh sách những địa điểm cần rút lui về.
Đi ệ n
Bá t ư ớc C l a -re n-đ ô n gử i huâ n t ướ c Xt ơ -rá t - p h o đ ơ Rế t -c l í p- p hơ. Bộ n g oạ i gi a o, n gà y 1 4 t há n g Bả y 1 8 5 5
776 C.MÁC 388 CÁC-XƠ THẤT THỦ. - I 777c ủa N gà i n gà y 30 t há n g Sá u và 1 t há n g Bả y ( p hả i l à n g à y 1 2 t há n g B ả y) đ ã k hô n g