đ ư ợc c hấ p t huậ n. C á c l uậ n c ứ phả n đ ối vi ệ c s ử d ụ ng q uâ n đ ội T h ổ N hĩ Kỳ t r ư ớ c k hi nó t r ở nê n t híc h hợp với các hoạt đ ộng t ác c hi ến, sẽ d o gi ao t hô ng vi ê n c huyển đi hôm nay. Căn cứ tác chiến phải là Tơ-ra-pê-dun, mà nếu quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở Các-xơ và É c -de -rum k hô ng đ ủ sứ c bả o vệ địa điể m t hứ hai t rong s ố nhữ ng đị a đi ể m ấ y c hống lại quâ n Nga, t hì hã y để nó rút về Tơ-r a-pê-d un, nơi đâ y nó có t hể dễ dà ng nhậ n đư ợc quâ n tă ng vi ệ n.
Nếu Các-xơ là chiếc chìa khóa để vào Éc-de-rum thì Éc-de- rum là chi ếc chìa khóa vào Công-xtăng-ti-nô-plơ và là trung tâm gặp nhau của các con đường chiến lược và các con đường thương mại ở A-na-tô-li. Một khi Các-xơ và Éc-de-rum rơi vào tay quân Nga thì hoạt động thương mại trên lục địa của Anh via1 * Tơ-ra- pê-dun đến Ba Tư sẽ lập tức bị gián đoạn. Chính phủ Anh biết rất rõ tất cả tình hình đó, vẫn thản nhiên khuyê n triều đình Thổ Nhĩ Kỳ trao chiếc chìa khóa của ngôi nhà của nó ở châu Á, khi mà không một địa điểm nào bị lâm nguy, và đề nghị quân đội ở Các-xơ bị bao vây hãy rút lui về chỗ đóng số quân tăng viện bị cấm đi chi viện cho số quân bị bao vây. “Nếu cần đánh bại quân Nga” - ngài bá tước tuyên bố (hình như ngài đặt câu hỏi: có cần làm điều đó chăng?) - thì theo ý kiến ngài, quân Nga mà càng tiến sâu vào biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, nghĩa là càng nhiều cứ điểm và lãnh thổ rơi vào tay quân Nga và trên thực tế quân Nga mà càng ti ến gần đến Công-xtăng-ti-nô-plơ, thì thất bại ấy càng có tính chất quyết liệt hơn và dễ dàng đạt được hơn.
Những bức điện khẩn ấy của huân tước Cla-ren-đôn được củng cố thêm một cách thích đáng bằng bức điện khẩn sau đây của quý ngài “Take care of Dowb”326 Pan-muy-rơ, nhân vật Các-nô của nước Anh, gửi t rung tướng Vi-vi-an:
Huâ n t ư ớc Pa n-muy-r ơ gửi trung t ướng Vi-vi -a n Bộ c hi ế n tra nh, ngà y 14 t há ng Bả y 1855 T hưa ngài ! T ô i xi n g ử i kè m t he o đ â y, đ ể n gà i a m t ư ờ n g, bả n s a o đ i ệ n k hẩ n mà bá t ư ớc 1* - qua
Cl a - re n-đ ô n c ũ n g đ ã gửi c ho đạ i s ứ q uá n c ủ a nữ h o à n g ở C ô ng- xt ă n g -t i -nô - pl ơ về k ế hoạ c h c hi vi ệ n q uâ n đ ội T h ổ N hĩ Kỳ ở C á c- xơ d o Tr i ề u đì nh T h ổ Nhĩ Kỳ đ ề n ghị . Tô i c ầ n t hô n g bá o đ ể Ng à i rõ rằ ng t ô i hoà n t oà n đ ồn g ý v ới t ấ t c ả n h ữ ng đ i ề u đ ã nó i t r o n g bứ c đ i ệ n ấ y về t í n h c hấ t k hô n g t hể c hấ p nhậ n đ ư ợc c ủa k ế h oạ c h d o T ri ề u đ ì n h T h ổ Nhĩ Kỳ đ ề n ghị . T ôi hế t s ứ c t i n t ư ở n g và o ki nh n g hi ệ m q uâ n s ự c ủa N gà i , nê n k hô n g c hú t l o ngạ i rằ n g Ngà i c ó t hể t i ế p t h u một c uộc vi ễ n c hi nh k hi n h s uất và m ạ o hi ể m n hư Tr i ề u đ ì n h T hổ N hĩ Kỳ c hủ t r ư ơ n g. Đư ơ ng n hi ê n, c hứ c t rá c h c ủa Ngà i , k hô n g nhữ n g với t ư c á c h t ư l ệ n h q uâ n đ ội , mà c ò n v ới t ư c á c h l à m ột sĩ q ua n An h đ ư ợc s ự t í n n hi ệ m c ủa c hí n h p h ủ c ủa nữ h oà n g, l à k hi c ó đ i ề u k i ệ n t hì sẽ ra sứ c gi ú p đ ỡ đ ồn g mi n h T h ổ N hĩ Kỳ c ủa c hú n g t a , n h ư ng đ ồn g t h ời Ng à i c ầ n h ế t s ứ c t hậ n t r ọ n g và k hô n g đ e m p hi ê u l ư u d a nh d ự c ủa nư ớc An h và t i ế n g t ă m c ủa c á nhâ n N gà i đ ể t i ế n h à n h n hữ n g hoạ t đ ộn g q uâ n sự , mà đ ể t i ế n hà n h c hú n g t hì c òn c hư a c h uẩ n bị đ ược c ơ s ở t ư ơ n g ứ n g , c hư a b ả o đ ả m đ ư ợc t u yế n gi a o t hô n g, c hư a l ậ p đ ư ợc n gu ồ n d ự t r ữ , c h ư a c h uẩ n bị đ ư ợc p h ư ơn g t i ệ n vậ n t ả i . T i ế n hà nh m ột c ou p d e ma i n1 * bằ ng c á c h bấ t n g ờ đ ổ b ộ q uâ n đ ội l ê n bờ bi ể n nhằ m m ụ c đí c h uy hi ế p c ứ đ i ể m đ ị c h h o ặ c t hậ m c hí t ấ n c ô n g c ứ đi ể m ấ y, - đ ó l à m ột c h uyệ n, n h ư n g t i ế n hà n h c uộc vi ễ n c hi n h với m ụ c đ í c h xâ m n hậ p có c huẩ n bị t rư ớc và o đ ấ t nư ớc đị c h và t i ế n hà nh c hi ế n t ra nh t r ê n l ã n h t h ổ đị c h, t hì đ ó l ạ i l à vi ệ c k há c hẳ n. T r o n g t ì n h hu ố n g t hứ n hấ t , c ó t h ể c hấ p n hậ n m ột s ự p hi ê u l ư u t rê n mứ c đ ộ nà o đ ó , t r o n g t ì nh h u ố ng t hứ ha i , t rư ớc k hi c ó hà n h đ ộ ng p hả i c ó sự c huẩ n bị t oà n di ện t ừ t rư ớ c . Ng oà i r a, d ự a và o t ấ t c ả n hữ ng t i n t ứ c mà t ô i nhậ n đ ư ợc , t ôi hoà n t oà n c ó c ă n c ứ để c h o r ằ n g qu â n đ ộ i ở B a -t u m đ a n g l â m và o t ì n h t rạ n g bi t hả m. T ô i bi ế t r ằn g q uâ n l í n h c hưa đ ư ợ c t ổ c hức đ ầ y đ ủ, Ng à i k hô n g c ó t i n t ứ c gì về s ố q uâ n B u n- ga -ri , c ò n về đ ội k ỵ bi n h c ủa Bí t - x ơn t hì t ô i n ghĩ rằ ng k hó k hé p nó và o s ự p h ục t ù n g mệ n h l ệ n h và xá c l ậ p k ỷ l uậ t t r o n g hà ng n gũ h ọ, c ũn g n h ư c á c đ ơn vị q uâ n l í n h c ủa Ngà i . Tó m l ạ i , t ô i t i n c hắ c r ằ ng ý đị nh c hi vi ệ n bằ ng c ác h đ ó c h o c h uẩ n t ư ớn g U y-l i -a m- x ơ l à k hô n g s á n g s uốt . Hi ệ n na y đ ã quá m uộ n đ ể h ối t i ế c về c hí n h s á c h đ ã đ ặ t vị sĩ qu a n h ế t s ứ c d ũ ng c ả m ấ y và q uâ n l í nh c ủa ô n g t a và o h oà n c ả n h ga y g o n hư t h ế ; n hư n g t hự c hi ệ n nhữ n g kế h oạ c h đ ư ợc đ ư a ra n hằ m c hi vi ệ n c ho ô n g t a t hì n hư t h ế c ó n g hĩ a l à đ i và o c o n đ ườ n g t hấ t b ạ i mới . N gà i p hả i -, đ i ề u đ ó, k hô n g n g hi n g ờ gì nữ a , l à rấ t rõ r à n g c ả đối với Ngài - không bỏ phí thời gi an, để chuẩ n bị quân đội của mì nh c ho nhữ ng h à nh
1* 1*
đ ộ n g quâ n s ự mà n hấ t đ ị n h Ng à i s ẽ p h ả i t i ến hà n h ở nơi nà y ha y n ơi kh á c , m ột k hi N g ài đ ã s ẵ n sà n g để l à m vi ệ c đ ó ; đ ối v ới q uâ n đ ội , t ổ c hứ c c ũn g l à c ầ n t hi ế t n hư s ự dẻ o d a i và l ò n g d ũ n g c ả m, và nế u k hô n g c ó p hẩ m c hấ t t h ứ n hấ t t hì ha i p hẩ m c hấ t sa u c ù n g h o à n t oà n vô d ụn g.
Trong bức điện khẩn này, vị bộ trưởng chiến tranh của huân tước Pan-mớc-xtơn tỏ ra là một tên hề thực thụ, chỉ thích hợp với sự giải trí của chủ hắn. Tạo ra sự uy hiếp đối với cứ điểm Xê-va-xtô-pôn “hoặc thậm chí” mở cuộc tấn công vào Xê-va-xtô- pôn l à nơi mà nước Nga đã không ngừng tăng cường công sự phòng ngự trong vòng 20 năm nay, đó là việc làm hoàn toàn sáng suốt đối với ông ta, vì đấy là coup de main không chín chắn của liên quân; nhưng “cuộc xâm nhập có chuẩn bị từ trước” của Tri ều đình Thổ Nhĩ Kỳ vào đất địch nhằm đánh bại nó t hì, theo “Đau-bơ”, đó là điều chưa từng nghe thấy! Ông ta hoàn toàn tán thành ý kiến của Cla-ren-đôn cho rằng thực chất đích thực của chiến lược là củng cố hậu phương của quân đội mình, chứ không phải hoạt động ở hậu phương địch - hãy để ông ta tranh luận về vấn đề ấy với Na-pô-lê-ông I, với Giôn-mi-ni và với tất cả các nhà chiến lược vĩ đại khác. Ông ta cũng đồng ý với bạn của ông ta rằng trong thời chiến quân đội dù sao cũng không nên đi qua nước thù địch, mà bao giờ cũng chỉ nên đi qua nước bạn - “với nguồn dự trữ lương thực và không lo đói” - triết lý chân chính của kẻ phàm ăn. Nhưng xuyê n qua sự ngu xuẩn t ự phụ của tên hề, chúng ta đã nắm đượ c ý đồ của kẻ đứng đằng sau hắn! Không p hải ô ng “Đau-bơ” đ áng t hương có s ứ mạng p hát hi ện rằng Gru-di-a là nước địch, chứ không phải nước bạn, mà đó là nước Gru-di-a đóng vai trò là nước Ba Lan của Nga ở Cáp-ca-dơ.
Nhì n vào ý đ ồ chung của nó t hì đề nghị của Thổ Nhĩ K ỳ mà “Đau-bơ” coi l à khi nh suất và mạo hi ểm, l à t áo bạo, chí nh xác và, t heo ý chú ng tôi, là t ư t ưởng chi ến l ược duy nhất nẩ y si nh trong tiến trình của cuộc chiến tranh này. Đề nghị ấy chung quy là chiếm lĩnh trận địa xa rời trung tâm đối với phía quân bao vây, tạo ra sự uy hiếp đối với Ti-phlít, các trung tâm thống trị ấy của Nga ở châu Á và đặt Mu-ra-vi-ép trước nguy cơ bị cắt đứt khỏi
căn cứ t ác chi ến và t uyến gi ao t hông của mì nh, buộc ông t a rút khỏi C ác-xơ. Một cuộc vi ễn chi nh như t hế ở Mi n-grê-l i-a s ẽ tạo khả năng khô ng những chi vi ện cho Các-xơ, mà cò n chuyển s ang hành động t ấn công ở t ất cả các khu vực và, do đó, đạt đượ c ưu t hế lớn nhất có t hể có trong chi ến tranh - tức là buộc đị ch chuyển vào p hò ng ngự. Nhưng nguy cơ đã đến gần; cho nên đ ể hoàn t hành t hắng lợi kế hoạch ấy, cần phải thực hi ện một cách nhanh chó ng, ki ên q uyết , với l ực l ượng đầ y đủ, t ự bảo đảm đượ c phương ti ện vận t ải và l ương t hực. Vì Mu-ra-vi -ép coi Gum-ri - cứ đi ểm dành ri êng để phòng ngự chốn g quân Thổ Nhĩ K ỳ - l à căn cứ tác chi ến thứ nhất ở hậ u phương t rực t i ếp của mì nh, nên ô ng t a có t hể giữ t rận địa của mì nh cho đ ến tận khi ti n chắc rằng s ự ti ến quân của đị ch về Ti-phlít quả t hực t ạo t hành s ự u y hi ếp đối với ông ta. Để t hự c hi ện kế hoạch này, cần đổ bộ l ên bờ bi ển S éc-kê-xi -a ít nhất 55 000 người , chi ếm C u-ta-ít và vượt t hung l ũng Gô-ri. Ô-me- rơ-pa-sa s au nà y dẫn 36 0 00 q uân để ti ến hành một cuộc vi ễn chi nh như t hế đến gần sông Ri-ông t hì khi đ i ểm lại chỉ cò n không quá 18 000 - 20 000 người.
Không nghi ngờ gì nữa, một đạo quân gồm 20 000 người ở Éc-de-rum sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn là một đạo quân 40 000 người ở Min-grê-li-a. Mặt khác, chớ nên quên rằng khi Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra đề nghị của mì nh, số lượng quân Nga ở Ti-phlít, theo tài liệu của chính cuốn S ách xanh, không vượt quá 15 000 người, còn Bê-bu-tốp cùng số quân tăng viện của mình thì chưa tới. Ngoài ra, theo sự khẳng định của Ô-me-rơ-pa-sa, cuộc tiến quân từ Tơ-ra-pê-dun đến Éc-de-rum, rồi đến Các-xơ của một đạo quân khá đông để hoàn thành nhiệm vụ của nó đem theo dự trữ lương thực, đạn dược và vũ khí cần thiết đòi hỏi bốn tháng ròng. Sau hết, nếu Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra một kế hoạch đúng khi không có những phương t iện cần thiết, thì trách nhiệm của các nước đồng minh của Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ là bảo đảm cho nó đầy đủ phương tiện, chứ tự mình không nên đưa ra kế hoạch sai lầm. Trong khi đó, 60 000 quân Thổ Nhĩ Kỳ bị giam chân