Những đặc điểm cơ bản về đánh giá kết quả học tập củahọc sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 36 - 41)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Những đặc điểm cơ bản về đánh giá kết quả học tập củahọc sinh

định hướng phát triển năng lực

Theo quan điểm PTNL, việc đánh giá kết quả học tập của ngƣời học không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá mà cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Vì vậy, trọng tâm của kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL của HS là biên soạn câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn (trong quá trình giảng dạy bài mới cũng nhƣ trong việc xây dựng các câu hỏi cho đề kiểm tra).

Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng, mà đánh giá năng lực đƣợc coi là bƣớc phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS đƣợc giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học ở nhà trƣờng, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu đƣợc từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trƣờng (gia đình, cộng đồng và xã hội). Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực ngƣời học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của ngƣòi học nhƣ sau:

Bảng 1.2. Bảng so sánh sự khác biệt giữa hai kiểu đánh giá HS Tiêu chí

so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

l. Mục

đích đánh giá

- Đánh giá khả năng mà HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

-Đánh giá vì sự tiến bộ của ngƣời học so với chính bản thân họ.

- Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ HS đạt đƣợc theo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục đề ra.

- Đánh giá, xếp hạng, so sánh giữa những ngƣời học với nhau.

Phân tích:

Có thể nói với cách đánh giá này, mỗi HS sẽ luôn phải vận động để theo kịp với thực tế cuộc sống. Đồng thời cũng giúp cho bản thân mỗi HS luôn tự xem xét và nhìn nhận lại chính bản thân, tạo điều kiện thúc đẩy đƣợc sự tiến bộ của mỗi con ngƣòi.

Mục tiêu dùng để đánh giá có tính chất cứng nhắc, không hƣớng con ngƣời tới sự thay đổi và cơ bản tính thực tiễn cũng không cao. Mặt khác vói cách xác lập mục tiêu nhƣ vậy không chỉ ra đƣợc sự phát triển của chính bản thân mà hoàn toàn chỉ có tính chất so sánh giữa các cá nhân với nhau, khó thúc đẩy đƣợc sự tiến bộ của mỗi HS. 2. Yêu cầu

đánh giá

- Đánh giá vì sự tiến bộ của HS; đánh giá toàn diện HS; kết hợp đánh giá của GV và

- Đánh giá, xếp loại theo chuấn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong Chƣơng trình giáo

Tiêu chí

so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

HS, trong đó đánh giá của GV là quan trọng nhất; đánh giá sự tiến bộ của HS, không tạo áp lực cho HS, GV, cha mẹ HS.

Phân tích:

Cách đánh giá này mang ý nghĩa nhân văn: Giảm áp lực điểm số, không so sánh HS này với HS khác. GV phải theo sát năng lực từng em, giúp HS tiến bộ.

dục phổ thông cấp tiểu học; đánh giá và xếp loại từng mặt của HS; kết hợp đánh giá định lƣợng và định tính, kết hợp giữa đánh giá của GV với tự đánh giá của HS.

Cách đánh giá này đôi lúc còn mang tính phiến diện và thực tế vẫn tạo áp lực cho HS.

3.Nội dung đánh giá

- Đánh quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chƣơng trình quy định. Đồng thời đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực và phẩm chất của HS. Đánh giá những trải nghiệm của HS trong cuộc sống.

- Quy chuẩn theo các mức độ PTNL của ngƣòi học.

Phân tích:

- Chủ yếu là đánh giá những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở từng môn học nhất định và riêng biệt trong chƣơng trình giáo dục.

- Quy chuẩn theo việc ngƣời học có đạt đƣợc hay không một nội dung đã đƣợc học.

Tiêu chí

so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

Với cách đánh giá này, sự trải nghiệm cuộc sống chính là một phép thử với HS, giúp bản thân HS biết đƣợc mức độ năng lực của mình, tạo ra cho động lực ngƣời học.

Cách đánh giá theo hƣớng này không phản ánh toàn diện HS, vì có thể họ không đạt ở nội dung này nhƣng họ có thể lại phát huy ở nội dung khác nên khó tạo động lực phát triển.

4. Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực tế; đánh giá gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của HS; dùng nhận xét để đánh giá thƣờng xuyên.

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm tƣơng tự trong chƣơng trình; đánh giá gắn với nội dung học tập đƣợc học trong nhà trƣờng; dùng điểm số để đánh giá thƣờng xuyên.

Phân tích:

Đánh giá từ các tình huống hay bối cảnh của cuộc sống nên HS sẽ phải vận dụng kiến thức của mình một cách tổng hợp và có tính suy luận logic, không máy móc rập khuôn, nhằm tạo dựng những hành trang cần thiết cho mỗi HS.

Đánh giá từ các bài tập hay nhiệm vụ có tính chất lý thuyết tạo cho HS cách giải quyết cũng lý thuyết.

5.Thời điểm

- Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học (đánh

- Thƣờng diễn ra ở những thời điểm nhất định (hàng tháng, cuối

Tiêu chí

so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

đánh giá giá thƣờng xuyên và đánh giá định kỳ), chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Phân tích:

Đánh giá thƣờng xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ của HS. Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ, từ đó có thể kịp thời giúp đỡ HS vƣợt qua khó khăn; chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

kỳ) của quá trình dạy học, đặc biệt là trƣớc và sau khi dạy.

Việc đánh giá đƣợc diễn ra vào từng thời điểm quy định, dẫn đến tạo cho HS tƣ tƣởng mang tính đối phó.

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập trong khoảng thời gian quy định.

6. Kết quả đánh giá

- Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.

- Thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

- Năng lực ngƣòi học phụ thuộc vào số lƣợng câu hỏi, nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành

- Càng đạt đƣợc nhiều đơn vị kiến thức, kỹ năng thì càng đƣợc coi là có năng lực cao hơn.

Phân tích:

Kết quả đánh giá theo cách này hoàn toàn dựa vào yếu tố “Chất”. Điều này cho

Kết quả đánh giá của cách này cũng đem lại những nhận định ban đầu cho một HS, nhƣng thực

Tiêu chí

so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

thấy kết quả đánh giá đã khẳng định đƣợc chất lƣợng hay nói một cách khác đã phản ánh đúng và sát thực và chính xác nhất.

sự là chƣa đủ vì nếu chỉ đƣợc xem xét trên cơ sở “Lƣợng” thì sẽ dẫn đến sự chủ quan và không thực sự đi vào bản chất.

Từ việc so sánh giữa hai cách KT, ĐG kết quả học tập của HS ở bảng trên, chúng ta có thể kết luận: Việc KT, ĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL là hết sức tiến bộ, có ý nghĩa nhân văn và rất phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 36 - 41)