Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 51)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

2.1.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng HĐDH tại trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Khảo sát thực trạng QL HĐDH tại trƣờng TH tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy nhơn, tỉnh Bình Định.

Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến QL HĐDH tại trƣờng tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.1.3 Phương pháp khảo sát

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của CBQL, GV và các bên liên quan về thực trạng thực hiện các nội dung QL, việc tổ chức HĐDH 02 buổi/ ngày, vai trò của việc dạy 02 buổi/ ngày, sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến thực trạng QL HĐDH ở các trƣờng dạy học 2 buổi/ngày trong phạm vi khảo sát.

Bảng hỏi sử dụng: Bảng hỏi dành cho CBQL và GV của 8 trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày (100% số lớp)

Phiếu trƣng cầu ý kiến tập trung vào các nội dung QL của trƣờng TH: QL mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày; QL thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày; QL việc phân công dạy học; QL hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS; QL công tác kiểm tra, đánh giá; QL điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày; Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến QL HĐDH

kết quả điều tra. Bảng mẫu khảo sát thực trạng nhƣ sau: Nhóm trƣờng Trƣờng Nghiên cứu hồ sơ Quan sát tiết dạy Bảng hỏi (số phiếu) Phỏng vấn Nhóm một Lê Lợi x x 18 (2 BGH+ 6 TTCM + 10 GV) 8 (1 BGH + 1 TTCM + 7 GV) Trần Quốc Tuấn x x 18 (2 BGH + 6 TTCM + 10 GV) Hải Cảng 18 (2 BGH+ 6 TTCM + 10 GV) Kim Đồng x 18 (2 BGH + 6 TTCM + 10 GV) Nhóm hai Nhơn Bình 2 x 13 (2 BGH+ 5 TTCM + 6 GV) Phƣớc Mỹ x x 13 (2 BGH+ 5 TTCM + 6 GV) Âu Cơ x x 13 (2 BGH+ 5 TTCM + 6 GV) 8 (1BGH + 1 TTCM +7 GV) Bùi Thị Xuân 13 (2 BGH+ 5 TTCM + 6 GV)

* Phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL, GV và các bên liên quan nhằm thu thập

thêm thông tin, ý kiến đánh giá làm rõ hơn nội dung về: thực trạng thực hiện HĐDH và QL HĐDH 2 buổi/ngày; thuận lợi, khó khăn, mong muốn kiến nghị trong dạy học của GV và quản lý dạy học 2 buổi/ngày của CBQL. Từ đó, có thêm dữ liệu chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, làm minh chứng và bổ sung vào kết quả nghiên cứu thực trạng.

Ngƣời nghiên cứu trực tiếp phỏng vấn CBQL của 2 trƣờng TH Lê Lợi, Âu Cơ; nhóm GV của 2 trƣờng trên, số lƣợng mỗi trƣờng 7 GV. Nhóm GV phỏng vấn đƣợc rải đều ở các khối lớp (từ khối 1 đến khối 5). Mỗi trƣờng 2 PHHS.

Ngƣời nghiên cứu tiến hành: xây dựng câu hỏi phỏng vấn, thực hiện phỏng vấn: Nội dung các câu trả lời đều đƣợc ghi chép tại chỗ.

* Phương pháp quan sát (tiết dạy): Việc quan sát tiết dạy để làm rõ thêm thực trạng hoạt động dạy học của GV và việc học của HS trên lớp, QL việc thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, HĐDH tại các trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày.

Các tiết dạy đƣợc tiến hành quan sát thông qua hình thức thăm lớp dự giờ. Các nội dung quan sát đƣợc ghi nhận cụ thể vào phiếu quan sát tiết dạy. Cụ thể nhƣ

Môn học Khối lớp Trƣờng Nhóm trƣờng

Khoa học 4 Kim Đồng

Nhóm một

Tự học: Tập đọc 3 Trần Quốc Tuấn Toán 5 Lê Lợi Tự nhiên xã hội 2 Phƣớc Mỹ

Nhóm hai

HĐGD theo chủ đề 1 Nhơn Bình 2 Tập đọc 2 Âu Cơ * Nghiên cứu các văn bản, hồ sơ

Nghiên cứu hồ sơ nhằm tìm hiểu làm rõ thêm thực trạng thực hiện chƣơng trình, chuẩn bị kế hoạch bài dạy, phân công phụ trách dạy học cũng nhƣ chuẩn bị bài dạy và khâu kiểm tra đánh giá kết quả daỵ học trong QL HĐDH 2 buổi/ngày tại các trƣờng khảo sát. Hồ sơ đƣợc nghiên cứu từ trƣờng TH: Lê lợi, Trần Quốc Tuấn, Phƣớc Mỹ, Âu Cơ.

Các hồ sơ sau đây đƣợc xem xét: Bảng xếp lớp và phân công chuyên môn giáo viên; kế hoạch dạy học, kế hoạch bài dạy, số ghi chép hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn; thống kê kết quả đánh giá giáo dục học sinh, báo cáo sơ kết và tổng kết; hồ sơ phịng học bộ mơn về việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học; phiếu dự giờ và đánh giá tiết dạy của giáo viên; các loại hồ sơ khác ( hồ sơ chuyên đề- thao giảng, kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra nội bộ...

* Xử lý kết quả khảo sát

- Số liệu định lƣợng (có đƣợc từ điều tra bằng bảng hỏi) đƣợc thống kê và hỗ trợ xử lí bằng phƣơng pháp tính điểm trung bình, giúp ngƣời nghiên cứu xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó rút ra những kết luận, nhận xét khách quan khoa học.

Trong đó điểm trung bình của mỗi yếu tố đƣợc tính bằng cách: Bƣớc 1: Cho điểm 1;2;3;4;5 tƣơng ứng với từng yếu tố

Bƣớc 2: Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố

VD: Điểm trung bình ( của yếu tố) = (4A +3B+2C+D) / N

(Trong đó: A,B,C,D lần lựơt là số ý kiến chọn. N là tổng số ngƣời đƣợc hỏi) Bƣớc 3;4: Đánh giá mức độ của từng yếu tố căn cứ vào giá trị điểm trung bình của yếu tố đó. Rút ra những nhận xét cần thiết.

Thang 5 mức độ

Điểm Mức độ đồng ý Thang điểm trung bình

5 Hồn tồn đồng ý Từ 4.21 đến 5.0 4 Đồng ý Từ 3.41 đến 4.2 3 Phân vân Từ 2.61 đến 3.4 2 Không đồng ý Từ 1.81 đến 2.6 1 Hồn tồn khơng đồng ý Từ 1.0 đến 1.8

Thang 4 mức độ Điểm Mức độ phù hợp Mức độ thực hiện Mức độ ảnh hƣởng Thang điểm trung bình 4 Rất phù hợp Tốt Rất nhiều Từ 3.26 đến 4.0 3 Phù hợp Khá Nhiều Từ 2.51 đến 3.25 2 Ít phù hợp TBình Ít ảnh hƣởng Từ 1.76 đến 2.5 1 Không phù hợp Yếu Không ảnh hƣởng Từ 1.0 đến 1.75

Với số liệu định tính (có đƣợc từ nghiên cứu hồ sơ, quan sát tiết dạy, câu hỏi mở của bảng hỏi, phỏng vấn) đƣợc xử lý bằng cách: tiến hành đồng thời việc thu thập-phân tích và xác định thơng tin, rút ra kết luận.

2.1.4 Tổ chức khảo sát

2.1.4.1. Đối tượng khảo sát:

Ngƣời nghiên cứu chọn nhóm 08 trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày (cơng lập 100% số lớp học 2 buổi/ngày) tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định để khảo sát thực trạng HĐDH; thực trạng QL HĐDH; tác động của điều kiện khách quan và chủ quan đến QL HĐDH tại 08 trƣờng trong phạm vi khảo sát. Các trƣờng khảo sát đƣợc chia thành 2 nhóm với đặc điểm nhƣ sau:

- Nhóm một: gồm 4 trƣờng hiện đƣợc xem là trƣờng dạy học 2 buổi /ngày với 100% số lớp, ở trung tâm thành phố Quy Nhơn, nhiều kinh nghiệm, thu hút khá nhiều phụ huynh trong và ngoài phƣờng. Các trƣờng đều có số lƣợng thành viên BGH là 2, số lƣợng TTCM là 6 (do số lƣợng GV của tổ tiếng Anh và tổ Văn-Thể- Mỹ phân công thành Tổ chun mơn khác)

- Nhóm hai: gồm 4 trƣờng dạy học 2 buổi /ngày với 100% số lớp ở khu vực ngoại thành, đang nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhằm tạo điều kiện tốt nhất để có sự chuyển mình ở khu vực ngoài trung tâm thành phố. Thành viên BGH là 2 và TTCM là 5(do GVBM vào sinh hoạt cùng tổ chuyên môn)

Việc khảo sát đƣợc tiến hành đối với 10 GV của mỗi trƣờng thuộc nhóm một, 6 GV của mỗi trƣờng nhóm hai. Tiêu chí chọn GV để khảo sát: đảm bảo GV

công tác từ dƣới 5 năm đến dƣới 10 năm, hoặc từ 10 năm trở lên.

* Trƣng cầu ý kiến (phiếu hỏi): với 2 đối tƣợng là CBQL, GV ở 8 trƣờng tiểu học. Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến 124 trong đó sử dụng: 58 CBQL; 60 GV.

Việc thu bảng hỏi đƣợc tiến hành ngay sau khi ngƣời tham gia khảo sát đã trả lời xong. Có 06 phiếu (2 phiếu nhóm CBQL và 4 phiếu nhóm GV) các câu trả lời có nội dung, nét chữ và màu mực hồn tồn giống nhau, khơng đáng tin cậy nên ngƣời nghiên cứu loại trừ 06 phiếu này. Cụ thể nhƣ sau:

Nhóm trƣờng Phiếu dành cho CBQL (Đã phát 60 Sử dụng 58) Phiếu dành cho GV (Đã phát 64, sử dụng 60) Số phiếu đã phát (theo nhóm trƣờng) BGH TTCM Tổng phiếu Dƣới 5 năm Từ 5 đến dƣới 10 năm Trên 10 năm Nhóm một 8 24 40 8 12 20 72 Nhóm hai 8 20 24 8 8 8 52 Số phiếu đã phát 16 44 64 16 20 28 124 Số phiếu sử dụng 16 42 60 14 20 26 118

2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát:

- Thời gian: năm học 2019-2020; 2020-2021;

- Địa bàn khảo sát: Để khảo sát thực trạng hoạt động dạy học; thực trạng quản lý hoạt động dạy học Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, ngƣời nghiên cứu chọn nhóm các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày (100% số lớp) tại một số phƣờng:

2.1.4.3. Các giai đoạn tiến hành khảo sát:

Tháng 10 năm 2020, khảo sát thử nghiệm các mẫu tài liệu nghiên cứu, khảo sát thực trạng các vấn đề tại các trƣờng.

Tháng 12 năm 2020, khảo sát tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.

2.2 Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội và GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định

2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định. Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Bình Định. Tổng diện tích tự nhiên 286 km2, dân số 481.110 ngƣời (theo số liệu thống kê năm 2019).

Ngày 25/01/2010, thành phố Quy Nhơn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cơng nhận là đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định theo Quyết định số 159. Thành phố Quy Nhơn có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 16 phƣờng.

Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lý. Bờ biển Quy Nhơn dài 72 km, diện tích đầm, hồ nƣớc lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao. Quy Nhơn đƣợc biết đến là một thành phố biển đẹp.

Hiện nay cơ cấu các ngành kinh tế của Quy Nhơn có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nông lâm ngƣ nghiệp trong GDP. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2018 là 6.052 USD/ngƣời. Theo đánh giá tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thành phố lần thứ 9 (khóa XIV), trong quý I, Thành ủy Quy Nhơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt có hiệu quả dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển KT-XH”

Mục tiêu phát triển của thành phố theo đồ án đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt là phấn đấu đến năm 2025 trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng, là một trong những thành phố trung tâm vùng duyên hải miền trung. Đến năm 2035 là trung tâm kinh tế biển quốc gia, đến năm 2050 là một trong những thành phố quan trọng trong hệ thống đô thị quốc gia và Đơng Nam Á.

2.2.2 Tình hình phát triển GD&ĐT thành phố Quy Nhơn

Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của các ngành, các cấp, giáo dục thành phố Quy Nhơn đã từng bƣớc phát triển đồng bộ và toàn diện ở các ngành học, bậc học. Số lƣợng và chất lƣợng các cấp học ngày đƣợc nâng cao. Chất lƣợng đội ngũ, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn toàn ngành đạt 100%, vƣợt chuẩn 85.79%

Ngành Giáo dục thành phố hiện có 101 trƣờng với tổng số 57.826 học sinh (tính cả HS cấp học tiểu học trƣờng Ischool) gồm 71 trƣờng công lập, 30 trƣờng ngồi cơng lập, ngồi ra trên địa bàn có 44 nhóm tr , lớp mẫu giáo tƣ thục độc lập đang hoạt động. Tồn ngành có 42 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (THCS: 17, tiểu học: 15, mầm non: 10); 42 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục (THCS: 14, tiểu học: 12, mầm non: 16). Cụ thể nhƣ sau:

- Cấp học mầm non: hiện có 55 trƣờng, trong đó trƣờng MN, MG cơng lập: 25

trƣờng, 30 trƣờng ngồi cơng lập; số trƣờng tổ chức bán trú: 50 (tỉ lệ 90,9%); số trƣờng tổ chức cho tr làm quen tiếng Anh: 27 trƣờng (09 trƣờng MN-MG công lập,

18 trƣờng MN-MG ngồi cơng lập (tỉ lệ 49,09%).

- Giáo dục tiểu học: Tồn cấp học có 25 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng

TH&THCS, 01 trƣờng 03 cấp học Ischool (trong đó có 15 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 10 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục), tổ chức giảng dạy học tập tại 44 điểm trƣờng với 24.766 học sinh ở 677 lớp; đã huy động 100% tr trong độ tuổi vào lớp 1; Tổ chức học 2 buổi/ngày ở 28 trƣờng với 425 lớp (62,8%) và 14.955 học sinh (60,4%), trong đó có 7.922 học sinh học bán trú ở 23 trƣờng (82,1%) trên số học sinh học 2 buổi/ngày); cuối năm học 2020-2021, có 01 học sinh nghỉ học.

Các trƣờng TH tổ chức dạy tiếng Anh cho tất cả 14.630 học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 (100%), dạy môn Tin học cho 11.280 học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 (82,7%). Ngồi ra có 27/28 trƣờng tổ chức dạy tự chọn tiếng Anh cho học sinh 137 lớp 1 với số học sinh 4812 (97,2%), dạy làm quen tiếng Anh lớp 2 với 4920 HS (94,93%).

- Giáo dục trung học sơ sở: Toàn cấp học có 19 trƣờng THCS và 02 trƣờng TH&THCS với tổng số 18.092 học sinh/438 lớp trong đó có 17 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 14 trƣờng đƣợc công nhận đạt KĐCLGD.

Phịng GD&ĐT tăng cƣờng các nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơng tác nâng cấp, sửa chữa CSVC và mua sắm thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở tất cả các trƣờng.

Các trƣờng trong toàn ngành tập trung nhiều biện pháp để thực hiện việc tăng cƣờng nề nếp, kỷ cƣơng và chất lƣợng, hiệu quả giáo dục; tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phƣơng. Tập trung chỉ đạo việc QL, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh; tiếp tục thực hiện mơ hình trƣờng tiểu học mới; đổi mới đồng bộ PP dạy, PP học và kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; tăng cƣờng cơ hội tiếp cận giáo dục cho tr em có hồn cảnh khó khăn; duy trì, củng cố và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

2.2.3 Quy mô trường lớp, điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học của hệ thống tiểu học

*Về quy mô trường, lớp

Trong những năm qua, thành phố Quy Nhơn đã tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ở tiểu học theo công văn số 3316/BGDĐT- GDTH ngày7/7/2016 của Bộ GD&ĐT

Năm học 2018-2019, tồn hệ thống TH có 26 trƣờng (trong đó 1 trƣờng tƣ thục), số lớp 661 lớp/24422 học sinh. Đến năm 2020-2021, giảm 1trƣờng công lập trƣờng do sát nhập thành trƣờng TH&THCS. Số lớp học tăng lên 665 lớp/24766 học sinh.

Năm học 2020-2021: Tồn cấp học có 25 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng TH&THCS, 01 trƣờng 03 cấp học Ischool (trong đó có 15 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 10 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục), tổ chức giảng dạy học tập tại 44 điểm trƣờng với 24.766 học sinh ở 677 lớp; đã huy động 100% tr trong độ tuổi vào lớp 1; Tổ chức học 2 buổi/ngày ở 28 trƣờng với 425 lớp (62,8%) và 14.955 học sinh (60,4%), trong đó có 7.922 học sinh học bán trú ở 23 trƣờng (82,1%) trên số học sinh học 2 buổi/ngày.

Nhƣ vậy, quy mô trƣờng lớp tiếp tục đƣợc duy trì ổn định, đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập theo điều kiện phát triển giáo dục nhƣ hiện nay. Tổng số trƣờng tiểu học công lập đã tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày là 100% trƣờng. Số lƣợng lớp đƣợc học 2 buổi/ngày và số học sinh ở bán trú theo mơ hình này đã tăng lên đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)