2.1.1 .Mục tiêu khảo sát
3.2 Đề xuất các biện pháp QL HĐD Hở các trƣờng tiểu học dạy học 2buổi/ngày
3.2.7 Biện pháp 7: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá thựchiện dạy học
buổi/ ngày theo hướng thúc đẩy tự kiểm tra, tự đánh giá và rút kinh nghiệm để hoàn thiện.
3.2.7.1 Mục đích cần đạt
Giúp cho CBQL cấp Phòng và cấp trƣờng QL HĐDH một cách hiệu quả. Ngăn ngừa các hiện tƣợng tiêu cực nhƣ đánh giá sai chuẩn, bệnh thành tích, bệnh hình thức trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Tạo sự thay đổi về nhận thức và năng lực thực hiện của đội ngũ CBQL, GV về đổi mới nội dung, PP, hình thức kiểm tra, đánh giá và cách thức theo dõi, đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của HS.
Giúp HS có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; phát triển các kỹ năng giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập, rèn luyện để tiến bộ; giúp cha mẹ HS cùng tham gia đánh giá quá trình rèn luyện, học tập, quá trình hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của HS; tích cực tham gia, hỗ trợ cùng với nhà trƣờng trong các HĐ DH và GD.
3.2.7.2 Nội dung, cách thức thực hiện biện pháp * Nội dung
QL việc đánh giá kết quả học tập của HSTH theo hƣớng thúc đẩy tự kiểm tra, tự đánh giá và rút kinh nghiệm để hoàn thiện bao gồm các nội dung: Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên hàng tháng đối với từng mơn học; Kiểm tra đánh giá định kì đối với từng mơn học (cuối kì 1; cuối kì 2); Kiểm tra đánh giá bằng nhận xét; Kiểm tra đánh giá bằng điểm số; Kiểm tra đánh giá theo mục đích QL hoạt động DH của CBQL nhà trƣờng (kiểm tra chất lƣợng DH tuần,…).
Kết quả kiểm tra định kì cùng với kết quả kiểm tra thƣờng xuyên đƣợc tổng hợp để có nhận xét đánh giá cụ thể, chính xác q trình học tập của HS, giúp HS có khả năng tự nhận xét, tự đánh giá, tự biết năng lực bản thân, giúp HS biết cách tự điều chỉnh cách thức học tập, rèn luyện, có ý thức, trách nhiệm hơn trong học tập, tham gia tích cực vào các HĐ để tiến bộ hơn.
CBQL đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập, ghi nhận phản hồi tích cực, năng lực suy nghĩ phong phú của HS nhằm phát triển năng lực cho HS.
* Cách thực hiện:
Kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng nhằm phát huy những nhân tố tích cực và khắc phục những khuyết điểm góp phần thúc đẩy cá nhân và tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Xây dựng kế hoạch triển khai, thực hiện Thông tƣ 22/2016/TT-BGDĐT, thực hiện đổi mới nội dung, PP, hình thức kiểm tra phù hợp với mơn học, đúng ; đánh giá đƣợc sự tiến bộ, sự phát triển không chỉ về kiến thức, kỹ năng, mà còn đánh giá đúng năng lực, phẩm chất ngƣời học.
- Hƣớng dẫn và chỉ đạo tổ trƣởng tăng cƣờng kiểm tra đến từng lớp học, kiểm tra kết quả học tập của học sinh để đánh giá việc thực hiện nội dung chƣơng trình.
- Thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, để cha mẹ HS, cộng đồng xã hội tích cực tham gia thƣờng xun vào trong q trình đánh giá con em của mình, HS đƣợc tham gia vào q trình đánh giá, phát huy tính dân chủ trong trƣờng học, tạo bầu khơng khí thoải mái, giúp HS tự tin, phát huy mọi khả năng, năng khiếu của bản thân.
Về nội dung kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo theo chuẩn kỹ năng kiến thức mơn học, có khả năng phân loại trình độ nhận thức và năng lực HS cao, phân hóa theo 3 mức độ quy định của Thông tƣ, không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng trong sách vở, mà quan trọng hơn phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức kỹ năng đã học vào đời sống, biết giải quyết những vấn đề mới, tình huống mới;
Việc xây dựng điều chỉnh nội dung dạy học và bổ sung nội dung trong các buổi tăng thêm là giải pháp quan trọng, Hiệu trƣởng và giáo viên phải nắm chắc năng lực học tập của từng em học sinh để điều chỉnh cho phù hợp. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, đồng thời đƣợc rèn luyện thêm kỹ năng trong các buổi tăng thêm.
Về PP kiểm tra đánh giá phải phong phú, linh hoạt, hoặc sử dụng đồng thời nhiều PP để đánh giá tồn diện, chính xác (phối kết hợp các hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thuyết trình,thực hành ...);
Về hình thức kiểm tra, đánh giá, khơng chỉ để đánh giá năng lực trình độ về mặt kiến thức của từng cá nhân mà còn đánh giá đƣợc khả năng phối hợp, hợp tác, chia sẽ, ý thức tham gia, cộng đồng trách nhiệm của HS thơng qua nhiều hình thức HĐ học: cá nhân, nhóm, lớp...
Đối với các mơn học mang tính đặc thù chuyên biệt nhƣ: Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục có thể tổ chức DH theo chuyên đề, và có thể để HS đƣợc lựa chọn cả về nội dung, hoặc PP và hình thức kiểm tra tạo ra hứng thú, thoải mái và sự tự tin để có điều kiện bộc lộ khả năng, năng khiếu, phát triển tài năng thế mạnh của từng em.
Thông qua kiểm tra, đánh giá để HS khẳng định mức độ, khả năng, kết quả học tập rèn luyện của bản thân HS về kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ năng lực phẩm chất, thông qua kiểm tra, đánh giá để ngƣời dạy có cơ sở, căn cứ đánh giá quá trình học tập, rèn luyện phát triển của từng cá nhân ngƣời học.
Phối hợp kết quả kiểm tra định kì cùng với kết quả kiểm tra thƣờng xuyên sẽ đƣợc tổng hợp để có nhận xét đánh giá cụ thể, chính xác q trình học tập của HS, giúp HS có khả năng tự nhận xét, tự đánh giá, tự biết năng lực bản thân, giúp HS biết cách tự điều chỉnh cách thức học tập, rèn luyện, có ý thức, trách nhiệm hơn trong học tập, tham gia tích cực vào các HĐ để tiến bộ hơn.
Theo quan điểm đổi mới khi thực hiện việc đổi mới trong đánh giá HS, cần tập trung đánh giá vào quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, đảm bảo nguyên tắc: đánh giá vì sự tiến bộ của HS, đánh giá tồn diện thơng qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng và một số biểu hiện về năng lực, phẩm chất của HS; không so sánh HS này với HS khác; khơng tạo áp lực thành tích cho HS, GV và CMHS.
HT các trƣờng TH cần đổi mới công tác kiểm tra để đánh giá việc thực hiện kiểm tra, đánh giá HS của GV đi vào chiều sâu, tránh hình thức; thơng qua các HĐ cụ thể các tiết dạy để theo dõi GV thực hiện đánh giá của GV, của HS, chống hình thức chỉ kiểm tra trên hồ sơ, giấy tờ ...; song song với việc kiểm tra vở ghi chép, vở làm bài tập, phỏng vấn, trao đổi,… với HS; thăm dò ý kiến của CMHS ở các cuộc họp với nhà trƣờng, thăm dò ý kiến của đội ngũ GV trong đơn vị để có những đánh giá chính xác, khách quan, đảm bảo công bằng, làm căn cứ để thực hiện công tác thi đua khen thƣởng tốt, tạo động lực để nâng cao chất lƣợng từng khâu của quá trình DH.
3.2.7.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
HT cần nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các nội dung văn bản hƣớng dẫn về kiểm tra, đánh giá HS TH: Thông tƣ 22/2016/TT-BGDĐT; Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với GDTH; Công văn chỉ đạo đánh giá định kì theo Thơng tƣ 22/2016 của Bộ GD&ĐT, Thông tƣ 27/2022/TT-BGDĐT.
yêu cầu mới; tin tƣởng, có năng lực tuyên truyền, triển khai, vận dụng, thực hiện tốt nội dung, nhiệm vụ đổi mới kiểm tra, đánh giá HS TH
3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường xã hội hóa các nguồn lực phục vụ tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
3.2.8.1 Mục đích cần đạt
Tận dụng mọi cơ hội và điều kiện thuận lợi nhằm tạo điều kiện cho giáo
viên dạy tốt, học sinh học tốt, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Phát huy vai trò, trách nhiệm của CMHS, các tổ chức, cá nhân trong xã hội về đóng góp trí lực, tài lực trong công tác phối hợp, theo dõi, giám sát, hỗ trợ cho các HĐDH, HĐGD của nhà trƣờng và QLHS trong xã hội, nhằm đáp ứng mục tiêu DH gắn với đời sống thực tiễn, đảm bảo tính bền vững.
Thực hiện tốt công tác công khai, dân chủ, minh bạch tài chính, tài sản và kế hoạch nhà trƣờng; sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo quy chế về tài chính, ngun tắc cơng khai và thực quyền giám sát của cha mẹ HS đối với các nguồn quỹ cha mẹ HS đóng góp.
3.2.8.2 Nội dung biện pháp và cách thực hiện * Nội dung:
Huy động mọi nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, nguồn thông tin,…) trong nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội nhằm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, môi trƣờng giáo dục,… phục vụ hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng.
Khai thác, quản lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà trƣờng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
* Cách thực hiện:
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về xã hội hóa giáo dục.
Phát huy nội lực của nhà trƣờng. Xây dựng một tập thể sƣ phạm đoàn kết, sáng tạo, nhiệt tình, cùng nhau giải quyết vấn đề và tìm kiếm cơ hội phát triển nhà trƣờng. Tìm kiếm những địa chỉ mạnh thƣờng quân, nhiệt tình, sẵn sàng chung tay cùng trƣờng, lớp.
Tham mƣu với chính quyền các cấp và cha mẹ học sinh thực hiện chính sách hỗ trợ nhà trƣờng. Với phƣơng châm “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” nhằm đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trƣờng ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay và hoạt động dạy học hai
- Ngay từ đầu năm, Hiệu trƣởng phải nắm bắt nhu cầu cần thiết của nhà trƣờng, xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học và triển khai trong cuộc họp PHHS đầu năm để đƣa ra bàn bạc.
- Thực hiện xã hội hóa theo đúng quy trình, quy định. Với những nội dung vận động lớn, cần phải trình xin chủ trƣơng UBND thành phố, của PGD. Thống nhất trong PHHS, tập thể nhà trƣờng.
- Phối kết hợp với các đồn thể chính trị ở địa phƣơng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, tăng cƣờng giáo dục truyền thống cách mạng và giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Phát huy hiệu quả hoạt động của hội khuyến học các cấp, tăng cƣờng tìm kiếm các nguồn tài trợ từ các tổ chức, các cá nhân tích cực trong xã hội ủng hộ cho công tác giáo dục của nhà trƣờng.
Thông qua hội đồng giáo dục địa phƣơng để thực hiện tốt các giải pháp xã hội hoá giáo dục.
Thực hiện tốt công tác công khai, dân chủ, minh bạch tài chính, tài sản và kế hoạch nhà trƣờng; sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo quy chế về tài chính, ngun tắc cơng khai và thực quyền giám sát của cha mẹ HS đối với các nguồn quỹ cha mẹ HS đóng góp.
3.2.8.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
CBQL nắm vững quy định, quy trình thực hiện xã hội hóa. CBQL và GV nhận thức đƣợc tầm quan trọng và hiệu quả của xã hội hóa trong giáo dục hiện nay. Chủ động kế hoạch cụ thể, xã hội hóa đúng thời điểm, đúng việc. Cơng khai minh bạch kịp thời.
3.2.9. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên cơ sở lí luận và những nhận định thực tiễn về dạy học 2 buổi/ngày và quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày ,tác giả đề xuất 8 biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày. Mỗi biện pháp bao gồm mục đích, nội dung, cách thực hiện cụ thể và điều kiện thực hiện biện pháp ấy.
Các biện pháp đƣợc đề xuất ở trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, không chồng chéo và mâu thuẫn với nhau, bổ sung, tƣơng tác với nhau. Biện pháp này là tiền đề của biện pháp kia. Trong mỗi biện pháp đều có ý nghĩa, mục tiêu riêng tƣơng ứng với cách tổ chức thực hiện nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ ngày ở trƣờng tiểu học.
Khi triển khai thực hiện các biện pháp này, Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học phải nghiên cứu bản chất và mối liên hệ của nó, trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh, phù hợp với điều kiện thực tại của nhà trƣờng. Các biện pháp này sẽ góp phần khai thác thơng tin, khắc phục những yếu kém trong công tác QL của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học hiện nay. Khi vận dụng biện pháp QL dạy học 02 buổi/ ngày của tiểu học, mức độ và hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, trình độ QL của cá nhân Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học.
Mỗi biện pháp QL HĐDH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định mà luận văn đƣa ra có phạm vi tác động riêng đối với từng thành tố của quá trình dạy học; Có ý nghĩa riêng đối với từng chức năng quản lý, nhƣng chúng có mối quan hệ biện chứng cho nhau làm tiền đề hỗ trợ lẫn nhau; thực hiện tốt biện pháp này cũng là góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của biện pháp khác trong đề xuất.
Tóm lại: Các biện pháp đƣợc đề xuất trong chƣơng 3 có quan hệ biện chứng
với nhau. Biện pháp này là tiền đề, là điều kiện, là động lực để thực hiện tốt biện pháp kia và ngƣợc lại. Muốn QL tốt HĐDH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày, CBQL nhà trƣờng phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ, triển khai đồng bộ. Khi thực hiện biện pháp này tốt, sẽ tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho biện pháp kia thực hiện tốt hơn và ngƣợc lại. Để các biện pháp đề xuất cần đƣợc thực hiện nhịp nhàng, phối hợp tốt, cần có các quy định cụ thể phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cấp dƣới và bản thân ngƣời QL; tạo mối quan hệ bình đẳng, dân chủ trong nhà trƣờng thì sẽ đạt hiệu quả cao.
3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1 Mơ tả q trình khảo nghiệm
3.3.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm
Ngƣời nghiên cứu thực hiện q trình khảo nghiệm nhằm thu thập thơng tin xác định mức độ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đƣợc đề xuất để có thêm cơ sở thực tiễn phát huy tối đa hiệu quả các biện pháp QLHĐ DH ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Trên cơ sở đó, điều chỉnh những biện pháp chƣa phù hợp, khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi, độ tin cậy của các biện pháp đã đề xuất.
3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp đƣợc đề xuất có khả thi đối
với việc quản lý HĐDH ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày trong giao đoạn hiện nay không?
3.3.1.3. Phương pháp khảo nghiệm
Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: dựa trên các ý kiến của chuyên gia để đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của mỗi biện pháp.
Điều tra bằng bảng hỏi: với 4 mức độ đánh giá:
- Về mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, khơng cấp thiết.(3;2;1;0)
- Về mức độ khả thi: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, khơng khả thi.(3;2;1;0) Xử lý kết quả khảo nghiệm:
- Số liệu định lƣợng (có đƣợc từ điều tra bằng bảng hỏi) đƣợc thống kê và hỗ trợ xử lí bằng phƣơng pháp tính điểm trung bình giúp ngƣời nghiên cứu xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó rút ra những kết luận, nhận xét khách quan khoa học; (phần mềm Excel)
- Điểm trung bình của mỗi yếu tố trong biện pháp đƣợc tính bằng cách: Bƣớc 1: Cho điểm 1;2;3;4 tƣơng ứng với từng yếu tố
Bƣớc 2: Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố