Hiệu quả chọn lọc ước tính được tính theo cơng thức: R=i.h2.p (10)
Trong đĩ R là hiệu quả chọn lọc ước tính, i là cường độ chọn lọc, h2 là hệ số di truyền ước tính và p là độ lệch chuẩn của giá trị tính trạng.
3.8.9. So sánh chất lượng thịt cá giữa nhĩm cá chọn lọc và đối chứng
Chất lượng thịt cá về hàm lượng mỡ, đạm và nước trong miếng philê thành phẩm giữa nhĩm cá chọn lọc và đối chứng được so sánh bằng sử dụng trắc nghiệm t.
3.9. Thu hoạch và chọc lọc hình thành đàn chọn giống các năm
-Sau khi xử lý số liệu bằng sử dụng phương trình cá thể tuyến tính hỗn hợp (1), giá trị chọn giống (EBVi) của từng cá thể được ước tính. Để áp dụng phương pháp chọn lọc cho cả 2 tính trạng tỷ lệ philê và trọng lượng cơ thể, EBV kết hợp giữa 2 tính trạng (EBV+
12
i ) được tính tốn theo mức độ quan trọng của từng tính trạng. Ở đây chúng tơi áp dụng mức độ quan trọng 0,7 cho trọng lượng cơ thể và 0,3 cho tỷ
lệ philê. EBV kết hợp này dựa trên EBV của từng tính trạng đã qua chuẩn hĩa theo đơn vị tính của từng tính trạng (EBV+ 1 i và EBV+ 2 i ) bằng cách như sau: EBV+
i = (EBVi - EBV)/STDEBV (11)
Trong đĩ: EBV là trung bình EBV của các cá thể trong quần đàn cho cùng tính trạng và STDEBV là độ lệch chuẩn của EBV các cá thể. EBVi12 được tính tốn như
sau: EBV+ 12 i = EBV+ 1 i *0,7 + EBV+ 2 i *0,3 (12) Trong đĩ: EBV+ 1 i và EBV+ 2 i là giá trị chọn giống của từng cá thể của tính trạng trọng lượng cơ thể và tỷ lệ philê.
- Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp giá trị EBV+
12
i và chọn lọc từ cao đến thấp khi đạt đủ số lượng cá hậu bị cần cho các quần đàn các năm là 621, 625 và 600 con tương ứng cho G2-2001, G2-2002 và G2-2003.