IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2. Phương trình ước tính trọng lượng philê, tỷ lệ philê và lượng mỡ trong philê
philê
Phương trình ước tính trọng lượng philê dựa trên các sốđo cơ thểđược thể hiện trong Phụ lục 7. Phương trình ước tính phù hợp nhất ở bước số 5 mặc dù giá trịP
cho biến H1 khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở 0.05 nhưng khi thêm biến này vào đã tăng
được chất lượng của phương trình thơng qua chỉ số RMSEP thấp nhất và cĩ giá trị
R2(=0,86) cao. Sai số trung bình ước tính (SEP=41,82 g) và độ sai lệch (Bias=4,63 g) thấp và tương quan giữa tính trạng ước tính và khảo sát cao (r=0,93). Như vậy phương trình này được chọn là phương trình (1).
PTLPL = -86.13+0.29*BV+8.24*L4-60.05*H4+47.99*W4+13.35*H1 (1) PTyLPL = 5.39+28.64*BVBW-2391.81*WBW1+1752.94*WBW2+254.00*LBW4 (2) PTyLPL = 5.39+28.64*BVBW-2391.81*WBW1+1752.94*WBW2+254.00*LBW4 (2)
Phương trình ước tính tỳ lệ philê dựa trên các số đo cơ thể được thể hiện trong Phụ lục 8. Phương trình ước tính phù hợp nhất ở bước số 4. Chất lượng của phương trình thơng qua chỉ số RMSEP thấp nhất và cĩ giá trị R2(=0,77) cao. Sai số trung bình ước tính (SEP=3,29%) và độ sai lệch (Bias=0,39%) thấp và tương quan giữa tính trạng ước tính và khảo sát cao (r=0,86). Phương trình này được chọn là phương trình (2). Thể tích được xem là chỉ sốđo quan trọng cho ước tính trọng lượng và tỷ
lệ philê.
Phương trình ước tính tỷ lệ mỡ trong miếng philê dựa trên các sốđo mỡở các vị
trí khác nhau được thể hiện trong Phụ lục 9. Phương trình ước tính phù hợp nhất ở
bước số 4. Chất lượng của phương trình thơng qua chỉ số PRESS và RMSEP thấp nhất và cĩ giá trị R2(=0,73) cao. Sai số trung bình ước tính (SEP=0,86) và độ sai lệch (Bias=0,22) thấp và tương quan giữa tính trạng ước tính và khảo sát cao (r=0,85). Như vậy phương trình này được chọn là phương trình (3).
PMO = 9.04 - 0.25* R-1 + 0.14* L-3 - 0.08* L-1 + 0.06*L-9 (3)
Để tính tốn các thơng số di truyền như hệ số di truyền, tương quan di truyền và giá trị chọn giống (EBV) cho trọng lượng philê, tỷ lệ philê và tỷ lệ mỡ trong philê chúng ta phải giết cá, tính trọng lượng philê và phân tích tỷ lệ mỡ bằng phương pháp hĩa học. Cơng việc này mất nhiều thời gian và tốn kém, đặc biệt là tỷ lệ mỡ
trong philê. Nếu chúng ta cĩ thể phát triển phương pháp đo khi cá cịn sống thì tiết kiệm được chi phí rất lớn. Ngồi ra, chúng ta co thể chọn lọc trực tiếp trên cá thể
cân đo, làm tăng độ chính xác của chọn lọc. Nếu khơng, chúng ta chỉ chọn lọc được trên cá thể anh em của chúng.
Với ý nghĩa nêu trên, mặc dù R2 và r cho tính trạng tỷ lệ philê chưa thật cao và
độ lệch ước vẫn tồn tại (bias), nhưng hiện tại chúng cĩ thể sử dụng để tính tốn các thơng số di truyền ứng dụng cho chọn lọc. Đặc biệt là 2 tính trạng cĩ hệ số di truyển thấp như tỷ lệ philê. Để đánh giá khả năng ứng dụng của các phương trình hồi qui
các giá trị kiểu hình ước tính cho các tính trạng này và tương quan của tính trạng
ước tính và quan sát (xem phần 4.7 bên dưới).
Phương trình ước tính trọng lượng philê cĩ R2 tìm được trong nghiên cứu này cao hơn phương trình Bosworth et al. (1998) tìm ra trên cá chẽm (R2=0,52) và thấp hơn phương trình Rutten et al. (2004) tìm ra trên cá rơ phi (R2=0,95). Phương trình
ước tính tỷ lệ philê philê cĩ R2 cao hơn phương trình Bosworth et al. (2001) tìm ra trên cá nheo (R2=0,56) và Rutten et al. (2004) tìm ra trên cá rơ phi (R2=0,15). Kết quả tìm phương trình ước tính tỷ lệ mỡ trong philê cĩ thể so sánh với nghiên cứu tương tự trên cá herring (r=0,84; Vogt et al., 2002) và thấp hơn nghiên cứu của Crossin and Hinch (2005) trên cá hồi Thái Bình Dương. Tuy nhiên cả 2 nghiên cứu này đều dựa trên phương trình đã cĩ và cài đặt sẵn trong máy. Khả năng ước tính của các phương trình hồi qui cho tính trạng trọng lượng philê và tỷ lệ philê cĩ thể được cải thiện thơng qua đo đạt thêm một số sốđo khác được đề nghị bỡi Bosworth et al. (1998). Khả năng ước tính của phương trình hồi qui cho tính trạng tỷ lệ mỡ
trong philê cĩ thểđược cải thiện thơng qua tăng số mẫu đo và sồ lần lặp lại cho mỗi vị trí đo.