Tương tác giữa kiểu gien và mơi trường (GEI)

Một phần của tài liệu chọn giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nhằm tăng tỷ lệ phi lê bằng chọn lọc gia đình (Trang 58 - 59)

: Số lượng allele Số lượ ng allele >5%

4.8. Tương tác giữa kiểu gien và mơi trường (GEI)

Bảng 4.7 trình bày tương quan di truyền cùng tính trạng được xem như là 2 tính trạng ở 2 mơi trường nuơi khác nhau. Nếu tương quan di truyền khác 1 cĩ ý nghĩa thì khơng cĩ tương tác giữa kiểu gien và mơi trường, ngược lại được xem là cĩ tương tác. Nhìn chung, tương quan di truyền các tính trạng giữa 2 mơi trường nuơi

đăng quầng và ao ở cồn cao hơn các cặp mơi trường cịn lại ngọai trừ tỷ lệ philê. Hầu hết các tính trạng (ngọai trừ tỷ lệ philê) giữa 2 mơi trường nuơi đăng quầng và ao ở cồn khơng khác 1 cĩ ý nghĩa (P>0.05) trong khi đĩ chỉ cĩ TyLPL và MAU giữa 2 mơi trường ao ở cồn và ao nghiên cứu và TL, BV, TLPL PTyLPL giữa ao nghiên cứu và đăng quầng. Nhìn chung, tương tác giữa kiểu gien và mơi trường

được tìm thấy ở hầu hết các tính trạng và ở ít nhất một cặp mơi trường.

Bảng 4.7. Tương quan di truyền cùng tính trạng được xem như là 2 tính trạng ở 2 mơi trường nuơi khác nhau

Tính trạng Đăng quầng & Ao ở cồn Đăng quầng & Ao tại trung tâm nghiên cứu Ao ở cồn & Ao tại trung tâm nghiên

cứu TL (g) 0.94 (0.29) 0.67 (0.25) 0.66 (0.11) SGR (g/ngày) 0.95 (0.30) 0.65 (0.25) 0.66 (0.10) SL (cm) 0.75 (0.27) 0.49 (0.24) 0.73 (0.11) BV (ml) 0.88 (0.23) 0.66 (0.25) 0.65 (0.11) TLPL (g) 0.89 (0.22) 0.78 (0.24) 0.67 (0.11) PTLPL (g) 0.88 (0.22) 0.77 (0.23) 0.65 (0.12) TyPL (%) 0.57 (0.29) 0.54 (0.22) 0.78 (0.18) PTyPL (%) 0.40 (0.23) 0.50 (0.28) 0.72 (0.22) PMO (%) 0.73 (0.26) 0.63 (0.17) 0.48 (0.23) MAU (score: 1,2,3) 0.76 (0.15) 0.60 (0.15) 0.65 (0.18)

Tương tác giữa kiểu gien và mơi trường trong nghiên cứu này khơng cao ở một số tính trạng. Robertson (1959) kết luận rằng GEI tồn tại và thật sự cĩ ý nghĩa sinh học khi tương quan di truyền lớn hơn 0,8. GEI thấp đa số nhỏ hơn 0,8 và khác 1 cĩ ý nghĩa cho các tính trạng giữa các mơi trường (r=0,60-0,78) ngọai trừ GEI cĩ ý

nghĩa cho tính trạng SL (r=0,49±0,24) và TyLPL (r=0.54±0.22) giữa mơi trường

đăng quầng và ao nghiên cứu và PTyLPL giữa mơi trường đăng quầng và ao ở cồn (r=0,40±0.23), PMO giữa mơi trường ao ở cồn và ao nghiên cứu (r=0,49±0.24). Kết quả này nằm trong dự đĩan vì tỷ lệ philê và tỷ lệ mỡ trong philê chịu ảnh hưởng mạnh của mơi trường và rất nhạy cảm với mơi trường nuơi. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu tỷ lệ mỡ trên cá hồi vân bỡi Sang (2004) với r=0,36.

Thực sự chưa thật khẩn cấp để hình thành chương trình chọn giống riêng biệt cho các mơi trường nuơi khác nhau nhưng chúng ta phải đo đạt và kiểm sốt GEI qua nhiều thế hệ chọn lọc. Nếu cĩ tồn tại GEI, nếu chúng ta chọn lọc các gia đình cĩ giá trị di truyền vượt trội ở cả các mơi trường thì hiệu quả chọn lọc mang lại cho tất cả các mơi trường và khơng chọn lọc gia đình quá khắc khe ở một mơi trường nào đĩ (Murder et al., 2006). Cĩ nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy GEI tồn tại ở

tính trạng tăng trưởng nhưng ít cĩ cơng bố cho các tính trạng khác: trọng lượng cơ

thể trên cá hồi Chinook (r=0.59-0.69, Winkelman & Peterson, 1994), cá hồi vân nuơi ở các mơi trường nước ngọt và lợở Thụy Điển (r=0,58, Sylvén et al., 1991) và

ở Phần Lan (r=0,61, Kause et al., 2003), tăng trưởng trên hàu Thái Bình Dương ở

một mơi trường nuơi với các mơi trường khác (r=0,11-0,46, Swan et al., 2007) và dị

hình trên cá tuyết (r=0,58, Kolstad et al., 2006). Chưa cĩ báo cáo nào cơng bố về

GEI cho tính trạng trọng lượng philê và tỷ lệ philê trên cá. Nhìn chung, các nghiên cúu cơng bố cĩ tồn tài GEI họ đều cho rằng nếu r lớn hơn 0,60, thì tương tác này

được xem là nhỏ. Chương trình chọn giống cá rơ phi GIFT tìm thấy r=0,61 cho trọng lựợng cơ thể và đã đưa vào chương trình chọn giống để kiểm sốt.

Một phần của tài liệu chọn giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nhằm tăng tỷ lệ phi lê bằng chọn lọc gia đình (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)