- Hĩa chất điện d
3.8.3. Ước tính hệ số di truyền tỷ lệ philê và một số tính trạng khác 1 Hệ số di truyền ước tính:
3.8.3.1. Hệ số di truyền ước tính:
Sử dụng phương trình tuyến tính cá thể hỗn hợp và ứng dụng khả năng giới hạn trị số cực đại để tính phương sai di truyền cộng gộp (VA) và kiểu hình (VP) cho tính trạng tỷ lệ philê từđĩ tính tĩan hệ số di truyền (h2) và giá trị chọn giống (BV).
+ Phần mềm sử dụng: ASReml + Hệ số di truyền ước tính (h2):
h2 = V V P A (1) Trong đĩ: Va= σ2 a và VP=σ2 p=σ2 a+σ2 c+σ2 e 3.8.3.2. Hệ số di truyền thực tế:
Hệ số di truyền thực tếđược tính tốn bằng cơng thức: Rh2 = R/S = (LSMS - LSMC)/S (2)
Trong đĩ: R là hiệu quả chọn lọc thực tế, LSMS và LSMC là trung bình tính trạng thế hệđàn con sau khi trừ các ảnh hưởng cốđịnh và đồng biến (Least square mean) tương ứng của nhĩm chọn lọc và nhĩm đối chứng, S là sự khác biệt trung bình tính trạng giữa nhĩm chọn lọc (MS) và nhĩm đối chứng (MC) ở thế hệ bố mẹ đàn chọn giống.
Hệ số di truyền thực tế chỉ tính tốn được cho tính trạng trọng lượng cơ thể trên quần đàn G1-2001 và G1-2002, vì chỉ cĩ tính trạng này đã qua chọn lọc ở thế hệ bố mẹ 2001 và 2002.
3.8.4. Ước tính tương quan di truyền giữa tỷ lệ philê và một số tính trạng khác
Mức độ tương quan giữa 2 tính trạng x và y được đo bằng hệ số tương quan rA: rA = σ σ 2 2 ) cov( Ay Ax AxAy (3) Ax : Giá trị di truyền của tính trạng x Ay : Giá trị di truyền của tính trạng y σ2
Ax : Phương sai di truyền tính trạng x σ2Ax : Phương sai di truyền tính trạng y
Cov(AxAy) : Hiệp phương sai di truyền giữa tính trạng x và tính trạng y. Để ước tính phương sai và hiệp phương sai nêu trên giữa 2 tính trạng bất kỳ, phương trình tuyến tính cá thể hỗn hợp nhưởđề cập ở mục 3.8.3.1 được sử dụng.
3.8.5. Ước tính tương tác giữa kiểu gien và mơi trường tính trạng tỷ lệ philê và một số tính trạng khác một số tính trạng khác
Phương pháp sử dụng phổ biến cho tính tốn mức độ tương tác giữa kiểu gien và mơi trường là dựa vào tương quan di truyền giữa một tính trạng bất kỳ trên các mơi trường nuơi và được xem là các tính trạng khác nhau. Mức độ tương tác giữa kiểu gien và mơi trường được xác định bằng hệ số tương quan (kí hiệu: rGA). Trong phạm vi thí nghiệm, rGA là hệ số tương quan di truyền của tính trạng khảo sát trên 3 mơi trường nuơi khác nhau. Mỗi mơi trường được xem như là một tính trạng. Cơng thức tính giống như tương quan di truyền (rA) nêu ở phần trên (2.8.4). Nếu tương quan thuận và càng gần bằng 1 (>0.8) thì xem như khơng cĩ tương tác giữa kiều gien và mơi trường.
3.8.6. Tính hiệu quả chọn lọc thực tế và ước tính cho tính trạng tỷ lệ philê, trọng lượng cơ thể và một số tính trạng khác trọng lượng cơ thể và một số tính trạng khác