- Các lớp học theo cấp lớp có qui chế chặt chẽ để lấy văn bằng, chứng chỉn h−
1. Năng lực kế hoạch hoá 35 57,38 16 26,23 10 16,39 2 Năng lực tổ chức 32 52,46 20 32,79 9 14,
2.5.2. Đánh giá về các biện pháp đã tiến hành
Những biện pháp mà các cơ quan quản lý cấp phòng và sở GD&ĐT đã nêu trên, qua thực tế chúng ta thấy nó chỉ mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu chỉ đạo thực tiễn tr−ớc mắt mà ch−a tạo nên nguồn năng lực lâu dài cho chủ nhiệm các TTHTCĐ. Bởi vì, trong số các biện pháp đã thực hiện trên, mới chỉ tập trung chủ yếu vào các biện pháp sau:
- Thông tin kịp thời các chủ tr−ơng công tác đến chủ nhiệm bằng văn bản và các cuộc họp.
- Tổ chức các khoá tập huấn ngắn ngày nhằm bồi d−ỡng, h−ớng dẫn những nội dung liên quan đến công tác quản lý của chủ nhiệm TTHTCĐ.
- Biên soạn và cung cấp các tài liệu có liên quan đến công tác quản lý của chủ nhiệm TTHTCĐ nhằm giúp các chủ nhiệm tự bồi d−ỡng.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về GDTX và TTHTCĐ trong các ban ngành, cơ quan, tổ chức các cấp của địa ph−ơng.
- Tổ chức cho cán bộ quản lý TTHTCĐ nói chung và chủ nhiệm nói riêng đi tham quan học tập kinh nghiệm các đơn vị bạn ở trong và ngoài địa ph−ơng. Các biện pháp còn lại có đề cập tới nh−ng không thực hiện đồng đều và phổ biến ở khắp các địa ph−ơng. Chính vì vậy mà vẫn có tới 50% chủ nhiệm còn hạn chế về NLQL nh− đã phân tích ở trên. Trên cơ sở phân tích thực trạng NLQL của đội ngũ chủ nhiệm TTHTCĐ và thực trạng các biện pháp đã đ−ợc các cấp quản lý tiến hành nhằm nâng cao NLQL cho chủ nhiệm trong thời gian qua, chúng tôi có
thể rút ra đ−ợc những nguyên nhân làm hạn chế NLQL của đội ngũ chủ nhiệm nh− sau:
- Cán bộ quản lý TTHTCĐ (Ban chủ nhiệm) nói chung và chủ nhiệm các TTHTCĐ nói riêng ch−a th−ờng xuyên đ−ợc bồi d−ỡng kiến thức QLGD, đặc biệt là kiến thức quản lý cơ sở GDTX. Các cấp QLGD và quản lý nhà n−ớc ch−a thật sự chú trọng đến công tác đào tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ QLGD cho đối t−ợng là chủ nhiệm TTHTCĐ, ch−a thật sự xem đây là tiêu chí để quy hoạch sắp xếp, đề bạt, bổ nhiệm và đánh giá CBQL.
- Bản thân một số chủ nhiệm ch−a thực sự nỗ lực v−ơn lên, tích cực tự học, tự bồi d−ỡng để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ mới.
- Chủ nhiệm TTHTCĐ còn thiếu thông tin quản lý, vì vậy những quyết định của ng−ời chủ nhiệm ch−a đạt hiệu quả cao.
- Các điều kiện về cơ chế quản lý, chế độ, chính sách liên quan đến các nguồn lực nh− nhân lực, vật lực, tài lực còn hạn chế, ch−a rõ ràng tạo thành lực cản các chủ nhiệm TTHTCĐ phát huy năng lực quản lý của mình.
Thực trạng NLQL của đội ngũ chủ nhiệm các TTHTCĐ đang đòi hỏi các cấp QLGD, quản lý nhà n−ớc của địa ph−ơng và trung −ơng quan tâm để sớm có những giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao NLQL cho đội ngũ chủ nhiệm đáp ứng nhiệm vụ của TTHTCĐ trong giai đoạn mới.
Ch−ơng 3
Một số giải pháp phát triển
trung tâm học tập cộng đồng ở các tỉnh miền núi phía bắc