0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Tính tất yếu phải nâng cao năng lực quản lý của chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 35 -36 )

- Tin lực: Một nguồn lực không thể thiếu trong TTHTCĐ là thông tin Các thông tin này có thể tìm kiếm, khai thác ở Internet để phục vụ cho cộng đồng Ngoà

3. Tính thiết thực, khả th

1.5.3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực quản lý của chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ

hình thức kiểm tra đột xuất, định kỳ và kiểm tra th−ờng xuyên.

1.5.3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực quản lý của chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ tâm HTCĐ

Trung tâm HTCĐ là cơ sở của GDTX ở cấp xã, bản, ph−ờng, thị trấn. Xây dựng và phát triển Trung tâm HTCĐ chính là tạo cơ sở cho việc xây dựng xã hội học tập từ cơ sở xã, ph−ờng của mỗi địa ph−ơng để tiến tới xây dựng cả n−ớc trở thành xã hội học tập. Với chức năng, nhiệm vụ của mình, Trung tâm HTCĐ tạo cơ hội cho mọi ng−ời, ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mọi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất l−ợng nguồn nhân lực. Xây dựng xã hội học tập ở n−ớc ta là sự nghiệp lâu dài, gắn kết với yêu cầu phát triển của đất n−ớc. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho GDTX là phải phát triển bền vững các Trung tâm HTCĐ nhằm xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. Xuất phát từ các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của Đảng và Nhà n−ớc; căn cứ vào mục tiêu của chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 với giải pháp đổi mới QLGD trong đó nâng cao hiệu quả của công tác quản lý là khâu đột phá; để làm tốt công tác cán bộ, đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc, việc nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các cơ sở GDTX nói chung và đội ngũ chủ nhiệm các Trung tâm HTCĐ nói riêng là một việc làm tất yếu hữu ích.

Ch−ơng II

thực trạng xây dựng và phát triển Trung tâm học tập cộng đồng ở một số tỉnh miền núi phía bắc

Để nhận biết về thực trạng xây dựng và phát triển TTHTCĐ ở xã, bản sau khi xem xét tính đặc tr−ng của một số tỉnh, chúng tôi đã chọn 3 tỉnh: Tuyên Quang, Bắc Giang, Yên Bái để tiến hành khảo sát.

Với ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra xã hội học bằng phiếu hỏi, quan sát thực địa (với việc cử đoàn cán bộ nghiên cứu về tận các cơ quan QLGD nh− Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT và tại các cơ sở giáo dục TTHTCĐ của 3 tỉnh), phỏng vấn sâu và nghiên cứu các tài liệu văn bản lãnh đạo và quản lý của các cấp quản lý chính quyền và QLGD của 3 tỉnh; chúng tôi tập hợp và xử lý số liệu. Qua 927 phiếu điều tra Chủ nhiệm, giáo viên, học viên TTHTCĐ và tổ chức 9 cuộc họp trao đổi, 6 cuộc hội thảo, huấn luyện và nhiều cuộc phỏng vấn các Già làng, Tr−ởng bản; cán bộ QLGD ở cấp Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT; Trung tâm GDTX... chúng tôi có đ−ợc các kết quả nghiên cứu d−ới đây:

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 35 -36 )

×