Kết quả xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 42 - 44)

- Tin lực: Một nguồn lực không thể thiếu trong TTHTCĐ là thông tin Các thông tin này có thể tìm kiếm, khai thác ở Internet để phục vụ cho cộng đồng Ngoà

3. Tính thiết thực, khả th

2.1.2 Kết quả xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng

Đ−ợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, sự phối hợp tham gia xây dựng TTHTCĐ giữa ngành GD với Hội khuyến học, với các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội từ huyện đến xã, việc xây dựng và phát triển các TTHTCĐ đã thực sự đạt đ−ợc những kết quả nhất định.

+ Kết quả về tổ chức và quản lý trung tâm học tập cộng đồng

Trong quá trình tổ chức chỉ đạo xây dựng và phát triển TTHTCĐ xã, bản, ph−ờng, thị trấn ở , các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đã:

- Tạo lập đ−ợc hệ thống văn bản để chỉ đạo xây dựng và phát triển TTHTCĐ

Trung tâm học tập cộng đồng chịu sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp của cấp uỷ Đảng, Chính quyền cơ sở. Vì vậy, tổ chức bộ máy, nhân sự của trung tâm do tập thể cấp uỷ xem xét, lựa chọn và giao cho UBND xã, thị trấn ra quyết định thành lập, bổ nhiệm, sắp xếp cơ cấu nhân sự.

- Thiết lập đ−ợc qui trình và thống nhất yêu cầu về hồ sơ, thủ tục xin thành lập TTHTCĐ

(1) Qui trình thành lập TTHTCĐ gồm 4 b−ớc:

- Hội khuyến học cơ sở lập tờ trình, trình Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn đề nghị thành lập TTHTCĐ.

- Đảng uỷ xã, thị trấn bàn bạc ra nghị quyết thành lập TTHTCĐ và giao cho UBND cùng cấp ban hành quyết định thực hiện.

- UBND xã, thị trấn ra quyết định thành lập TTHTCĐ và quyết định bổ nhiệm Ban quản lý TTHTCĐ.

+ Lãnh đạo TTHTCĐ chuẩn bị các điều kiện cần thiết; tổ chức lễ ra mắt TTHTCĐ.

(1) Yêu cầu về hồ sơ và thủ tục thành lập TTHTCĐ:

- Hồ sơ xin phép thành lập TTHTCĐ gồm:

+ Tờ trình xin thành lập TTHTCĐ

+ Kế hoạch thành lập trung tâm và ch−ơng trình hoạt động của trung tâm + Bản dự kiến nhân sự của TTHTCĐ

- Thẩm quyền tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:

+ Uỷ ban nhân dân huyện uỷ quyền cho Phòng GD&ĐT huyện tiếp nhận hồ sơ xin thành lập TTHTCĐ, chủ trì phối hợp với TTGDTX và Hội khuyến học huyện tổ chức thẩm định, đồng thời cử cán bộ xuống cơ sở kiểm tra những điều kiện, từ đó Phòng GD&ĐT có ý kiến phê duyệt hồ sơ xin thành lập TTHTCĐ.

+ Sau khi hồ sơ đ−ợc phê duyệt, Chủ tịch UBND xã, thị trấn ra quyết định thành lập trung tâm, quyết định thành lập Ban quản lý TTHTCĐ, bổ nhiệm Ban chủ nhiệm TTHTCĐ.

Kết quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng xã,bản, thị trấn (1) Về nội dung hoạt động của TTHTCĐ

Hoạt động của TTHTCĐ với các ch−ơng trình, nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, gồm nhiều lĩnh vực xuất phát từ nhu cầu của ng−ời lao động, nhân dân địa ph−ơng “cần gì học nấy” và phát triển CĐ. Nội dung các chuyên đề là những vấn đề đặc tr−ng của từng thôn, xóm.

Phối hợp là ph−ơng thức hoạt động chủ yếu của TTHTCĐ nhằm huy động các nguồn lực cho hoạt động của trung tâm, duy trì và phát triển trung tâm. Hình thức tổ chức hoạt động của trung tâm bao gồm các hình thức sau:

- Các hình thức học tập linh hoạt không theo cấp lớp, trình độ văn hoá:

+ Nói chuyện theo những chủ đề đ−ợc lựa chọn ( thời sự, phổ biến chính sách pháp luật...)

+ Lớp học theo chuyên đề khoa học về kĩ thuật nuôi trồng cây, con có năng suất cao, chăm sóc sức khoẻ CĐ, phụ nữ và trẻ em, phòng và chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Lớp tập huấn chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ, h−ớng nghiệp, dạy các nghề truyền thống ở địa ph−ơng ( khảm trai, may mặc, mây tre đan, giày da, nghề mộc) ...

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)