Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất l−ợng giảng dạy ở các TTHTCĐ còn thấp

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 58 - 61)

- Các lớp học theo cấp lớp có qui chế chặt chẽ để lấy văn bằng, chứng chỉn h−

34 58 108 126 10 Hệ thống hóa các kiến thức

2.3.10. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất l−ợng giảng dạy ở các TTHTCĐ còn thấp

TTHTCĐ còn thấp

Để tìm hiểu nguyên nhân về chất l−ợng tham gia giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong các TTHTCĐ, chúng tôi đặt câu hỏi: Xin anh (chị) vui lòng cho biết nguyên nhân nào trong các nguyên nhân d−ới đây ảnh h−ởng đến hiệu quả giảng dạy của các giáo viên? Anh (chị ) chọn từ 5 đến 7 nguyên nhân chủ yếu và xếp theo mức độ ảnh h−ởng từ 1 đến 7.

Xếp thứ bậc 1: 7 điểm Xếp thứ bậc 5: 3 điểm Xếp thứ bậc 2: 6 điểm Xếp thứ bậc 6: 2 điểm Xếp thứ bậc 3: 5 điểm Xếp thứ bậc 7: 1 điểm Xếp thứ bậc 4: 4 điểm

Tổng điểm đ−ợc xếp theo thứ bậc từ điểm cao xuống sẽ đánh giá mức độ ảnh h−ởng chủ yếu của các nguyên nhân:

Tìm hiểu nguyên nhân

TT Nguyên nhân ảnh h−ởng đến chất l−ợng tham gia giảng dạy của giáo viên

Mức độ ảnh h−ởng (tổng)

Xếp bậc

1 Công tác tìm hiểu nhu cầu, xây dựng kế hoạch

của Ban Chủ nhiệm ch−a sát thực tế 105 1

2 Xác định nguyên tắc liên kết phối hợp với các

ban, ngành, đoàn thể ch−a đ−ợc chú trọng 72 3 3 Đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm ch−a th−ờng

xuyên 40 10

4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, các ph−ơng tiện

thông tin còn nhiều thiếu thốn 60 6

5 Việc giao l−u, trao đổi kinh nghiệm trong các

TTHTCĐ ít đ−ợc thực hiện 48 8

6 Việc kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên ch−a

đ−ợc thực hiện 22 11

7 Chế độ khen th−ởng, khuyến khích ch−a đ−ợc

chú trọng 36 12

8 Việc nâng cao nhận thức, hình thành động cơ đúng đắn cho giáo viên ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên

9 Giáo viên ch−a thực sự tâm huyết, nhiệt tình,

trách nhiệm 50 7

10 Năng lực chuyên môn hạn chế, ch−a có kỹ năng s− phạm, khả năng nói tr−ớc cộng đồng còn lúng túng

70 4

11 Ch−a có chính sách về chế độ đãi ngộ rõ ràng 16 13

12 Học viên ch−a thấy hết tác dụng học tập trong việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống của mình, ch−a thực sự nhiệt tình tham gia

98 2

13 Mỗi lớp tổ chức chuyên đề có đông học viên tham gia và đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ tiếp thu

44 9

Nguyên nhân số 1 ảnh h−ởng đến hiệu quả tham gia giảng dạy của giáo viên là công tác tìm hiểu nhu cầu, xây dựng kế hoạch của Ban Chủ nhiệm ch−a sát thực tế nhiều lớp học tổ chức không đúng thời điểm, tổ chức vào đang lúc mùa

vụ làm số l−ợng học viên tham gia đ−ợc ít, học viên không an tâm ngồi học. Hơn nữa, công tác tuyên truyền có nhiều hạn chế, nhân dân ch−a nhận thức đ−ợc tác dụng của việc học tập trong các TTHTCĐ trong việc cải thiện chất l−ợng cuộc sống cho chính bản thân mình. Do đó, nhân dân ch−a nhiệt tình tham gia học tập. Ngay cả những ng−ời phụ trách các ban, ngành, đoàn thể ở địa ph−ơng cũng ch−a hiểu rõ nguyên tắc cơ bản hoạt động của các TTHTCĐ là liên kết phối hợp. Nên việc tổ chức để thành viên của mình tham gia hoạt động giảng dạy ở TTHTCĐ với trách nhiệm ch−a cao việc kiểm tra, đánh giá còn ch−a đặt ra đúng mức, mới chỉ tổ chức cho xong còn kết quả ra sao thì ch−a đánh giá. Cơ sở vật

chất, trang thiết bị, các ph−ơng tiện thông tin còn nhiều thiếu thốn làm ảnh

Còn một số nguyên nhân nữa thuộc về bản thân những ng−ời giáo viên trong các TTHTCĐ, đó là: Động cơ đúng đắn của ng−ời giáo viên, năng lực s− phạm cũng

ảnh h−ởng đến chất l−ợng giảng dạy của giáo viên.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)