Đánh giá chung về việc xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 45 - 46)

- Các lớp học theo cấp lớp có qui chế chặt chẽ để lấy văn bằng, chứng chỉn h−

2.1.3 Đánh giá chung về việc xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng

đồng

Có đ−ợc những kết quả nêu trên là do việc xây dựng và phát triển TTHTCĐ có những mặt mạnh sau:

- TTHTCĐ do nhân dân trong CĐ thành lập, nó là của dân, do dân quản lí điều hành d−ới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và Chính quyền cơ sở. Chính vì vậy sự ra đời TTHTCĐ đ−ợc cán bộ và nhân dân đồng tình ủng hộ.

- Cấp uỷ Đảng và Chính quyền từ huyện đến xã, thị trấn th−ờng xuyên quan tâm chỉ đạo đối với ngành GD nói chung và có sự chỉ đạo cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển các TTHTCĐ.

- Hội khuyến học từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn hoạt động nhiệt tình, có trách nhiệm, do đó hoạt động khuyến học, khuyến tài đ−ợc đẩy mạnh, động viên đ−ợc toàn dân tham gia học tập.

- Ngành GD ( Phòng GD&ĐT, TTGDTX và các nhà tr−ờng trên địa bàn huyện ) có sự phối kết hợp chặt chẽ với Hội khuyến học, với các ban, ngành, đoàn thể ở huyện, xã, thị trấn và có nhiều biện pháp trong việc xây dựng TTHTCĐ.

- Đội ngũ cán bộ ở xã, thị trấn, các thầy cô giáo, các cán bộ nghỉ h−u, cán bộ khoa học kĩ thuật, các nhà doanh nghiệp, nhà hảo tâm đều nhiệt tình, có trách nhiệm trong việc xây dựng TTHTCĐ.

Bên cạnh những mặt mạnh, việc xây dựng và phát triển TTHTCĐ còn có những mặt hạn chế sau:

- TTHTCĐ là một mô hình học tập mới ở cấp xã, Nhà n−ớc ch−a có qui chế tổ chức và hoạt động của trung tâm, cũng ch−a ban hành qui chế tạm thời để địa ph−ơng thực hiện, đồng thời cán bộ quản lý TTHTCĐ ch−a có kinh nghiệm, ch−a đ−ợc đào tạo bồi d−ỡng về quản lý điều hành trung tâm, do vậy việc quản

lý điều hành, xây dựng nội dung, ch−ơng trình hoạt động của trung tâm, tổ chức triển khai thực hiện còn lúng túng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.

- TTHTCĐ không có ng−ời chuyên trách, chủ yếu là kiêm nhiệm nên việc đầu t−

thời gian, trí tuệ cho trung tâm gặp khó khăn và hạn chế.

- Nội dung, hình thức hoạt động của trung tâm là rất phong phú và luôn đổi mới, trong khi đó nguồn kinh phí hoạt động của các TTHTCĐ chủ yếu dựa vào ngân sách xã, do đó CSVC, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của trung tâm còn thiếu thốn nên hoạt động của TTHTCĐ bị hạn chế.

- Chế độ chính sách đối với những ng−ời trong Ban Chủ nhiệm TTHTCĐ, đội ngũ giáo viên của trung tâm ch−a có sự chỉ đạo thống nhất, nên ch−a động viên khích lệ đ−ợc kịp thời những ng−ời đóng góp công sức trong lĩnh vực này.

- Công tác tham m−u với cấp uỷ Đảng, Chính quyền của một số Hiệu tr−ởng tr−ờng phổ thông còn hạn chế, hiệu quả thấp nên số TTHTCĐ đ−ợc thành lập trên địa bàn huyện ch−a nhiều.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)