Tình hình nhiệm vụ mới đặt ra yêu cầu phải đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 78 - 80)

- Về cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (phụ lục 1):

3.1.Tình hình nhiệm vụ mới đặt ra yêu cầu phải đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ

ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Những năm đầu của đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó l-ờng, các lực l-ợng hiếu chiến phản động vẫn rình rập chống phá Đảng và Nhà n-ớc ta, song xu thế hoà bình, hội nhập, hợp tác và phát triển đang ngày càng thắng thế. Bối cảnh đó đặt ra cho công tác cán bộ của cả n-ớc nói chung và H-ng Yên nói riêng phải đổi mới một cách tích cực, khả dĩ lựa chọn đ-ợc những cán bộ có đủ tài đức lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.

Mặt khác, cùng với thành tựu của hai m-ơi năm đổi mới đã đ-ợc khẳng

Đảng định là “rất to lớn và có ý nghĩa lịch sử”, những hạn chế, tiêu cực, mặt

trái của cơ chế thị tr-ờng đã và đang tác động mạnh mẽ đến đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đứng tr-ớc thời cơ và thách thức, đòi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở càng phải khẳng định vai trò lãnh đạo của mình, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới.

Nhận thức về vị trí quan trọng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, Nghị quyết hội nghị Trung -ơng 5 (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất l-ợng hệ thống chính trị ở cơ sở: xã, ph-ờng, thị trấn đã xác định: Phải xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đ-ờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc. Đồng thời đội ngũ này phải công tâm thạo việc, tận tuỵ với nhân dân, biết phát huy sức dân, không tham

nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi d-ỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở.

Quán triệt Nghị quyết Trung -ơng 5 (khoá IX) và xuất phát từ thực trạng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh H-ng Yên, việc không ngừng đổi mới, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở với ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác khách quan, khoa học, dân chủ, quần chúng nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Sau 9 năm tái lập tỉnh, kinh tế, xã hội tỉnh H-ng Yên đã có b-ớc phát triển khá ổn định. Đảng bộ và nhân dân phấn khởi, đoàn kết và tin t-ởng vào công cuộc đổi mới của đảng. Từ đó các lợi thế của tỉnh đang đ-ợc khai thác, các nguồn lực đầu t- đang tăng và phát huy hiệu quả,;những kinh ngiệm và kiến thức đang đ-ợc đúc kết. Tuy nhiên, tr-ớc những khó khăn, thách thức những mặt yếu kém, khuyết điểm của Đảng bộ cũng đã dần bộc lộ, đòi hỏi Đảng bộ H-ng Yên phải có một quyết tâm mới, t- duy mới để tiếp tục đ-a H-ng Yên phát triển nhanh và bền vững hơn.

Với tinh thần đó, Đại hội Đảng bộ khoá XVI của tỉnh đã đề ra mục tiêu tổng quát là: nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng bộ, năng lực quản lý và điều hành của chính quyền các cấp, tăng c-ờng vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ, khai thác lợi thế, huy động cao nhất mọi nguồn lực, chủ động hội nhập, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đạt mức tăng tr-ởng kinh tế nhanh hơn, chất l-ợng cao hơn và bền vững hơn. Phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, phấn đấu đến năm 2010, H-ng Yên trở thành một tỉnh khá trong cả n-ớc, tạo cơ sở vữ ng chắc để trở thành một tỉnh công nghiệp tr-ớc năm 2020.

Mục tiêu chủ yếu:

Giá trị sản xuất các ngành:

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 25% Giá trị các ngành dịch vụ tăng trên 15%

Hàng năm 70% chính quyền cấp xã đạt trong sạch, vững mạnh. Hàng năm có 80% cơ sở Đảng đạt trong sạch, vững mạnh.

Đến năm 2010, cơ cấu kinh tế (nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ) phấn đấu đạt tỷ lệ: 20% - 47% - 33%. Thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt trên 15 triệu đồng (t-ơng đ-ơng 1.000 USD). Tổng thu ngân sách đạt 3.000 tỷ đồng, giá trị thu đ-ợc trên 1 ha canh tác đạt trên 45 triệu đồng/năm [67, tr.90].

Để có thể đạt đ-ợc các chỉ tiêu kinh tế-xã hội đó, tr-ớc hết H-ng Yên phải không ngừng đổi mới nâng cao chất l-ợng công tác tổ chức và cán bộ, đặc biệt việc đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh H-ng Yên phải đ-ợc coi là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết.

Đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh H-ng Yên theo h-ớng nào? Câu hỏi đặt ra t-ởng chừng mới, nh-ng thực ra đã có lời giải đáp. Đó là phải vận dụng triệt để, vận dụng sáng tạo t- t-ởng Hồ Chí Minh về cán bộ: từ khâu tuyển chọn, đào tạo, đề bạt cán bộ theo tiêu chuẩn tài - đức, đến việc tìm tòi, đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ...

Tuy nhiên, để đạt đ-ợc hiệu quả đó, đòi hỏi tất cả các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể ủng hộ và cùng tham gia. ở đây tôi đề cập chủ yếu đến đối t-ợng là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở, bởi vì chính họ là khâu trực tiếp, đầu tiên chỉ đạo thực thi các mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình đổi mới.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 78 - 80)