Đổi mới cách lãnh đạo, lấy hiệu quả công việc làm th-ớc đo đánh giá năng lực cán bộ, đề cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ đứng đầu

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 97 - 111)

- Về cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (phụ lục 1):

3.3.8. Đổi mới cách lãnh đạo, lấy hiệu quả công việc làm th-ớc đo đánh giá năng lực cán bộ, đề cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ đứng đầu

đánh giá năng lực cán bộ, đề cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ đứng đầu

Hồ Chí Minh đã chỉ ra bốn h-ớng tiếp cận về đổi mới cách lãnh đạo:

Một là, khiêm tốn học hỏi quần chúng, không chỉ là vấn đề đạo đức mà

phải xác định nh- là điều kiện cần và đủ của lãnh đạo.

Hai là, nhân dân thi hành quyết định của lãnh đạo do đó nhân dân phải

là ng-ời tham gia quá trình ra quyết định. Đây là h-ớng tiếp cận tới dân chủ trực tiếp, nó vừa mang tính nhân văn cao cả, vừa thể hiện trách nhiệm cao tr-ớc quyền lực mà ng-ời lãnh đạo đ-ợc nhân dân uỷ thác.

Ba là, kiểm soát phải đ-ợc xác định là điều kiện bắt buộc của lãnh đạo,

nó nh- là tiêu chí xác định có lãnh đạo và có biết lãnh đạo hay không: “Muốn

chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có đ-ợc thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua

chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát” [45, tr.287].

Bốn là, hai cách liên hợp đ-ợc coi là nguyên tắc phổ quát của ph-ơng

pháp lãnh đạo.

Đổi mới cách lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tr-ớc hết ng-ời cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở phải quán triệt nguyên tắc lấy hiệu quả công việc làm th-ớc đo đánh giá năng lực cán bộ. Hiệu quả công việc chính là sản phẩm của quá trình công tác của ng-ời cán bộ. Hiệu quả công việc đ-ợc thể hiện bằng sự phát triển mọi mặt của địa ph-ơng: kinh tế, chính

trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở chính là những ng-ời trực tiếp đ-a chủ tr-ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc vào thực tiễn cuộc sống, chính vì vậy ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần đ-ợc giao nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng hơn, khắc phục tình trạng khi công việc thành công thì cá nhân nào, ngành nào cũng vơ thành tích cho mình, nh-ng khi thất bại thì không ai chịu trách nhiệm, ng-ời này đùn đẩy cho ng-ời nọ. Trong tổ chức thực hiện, cần đề cao trách nhiệm cá nhân, phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo của cán bộ. Về phía mình, mỗi ng-ời cán bộ chủ chốt cần phải nêu cao tính tổ chức kỷ luật, tự giác chịu sự phê bình, giám sát của tập thể đã bầu ra mình, của tổ chức đã giao chức vụ cho mình; khắc phục tình trạng cá nhân, độc đoán, lộng quyền, kiêu ngạo, đặt m ình lên trên tập thể, đứng ra ngoài tổ chức. Đề cao vai trò trách nhiệm của ng-ời đứng đầu cơ sở sẽ góp phần nâng cao ý thức dám làm, dám chịu trách nhiệm, tránh tình trạng ỷ lại, dựa dẫm vào tập thể, ba phải. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh quyết liệt, nếu ng-ời cán bộ chủ chốt chậm đổi mới t- duy, không tìm ra đ-ợc con đ-ờng đi thích hợp để phát triển mọi mặt của cơ sở thì sẽ phải trả giá. Ng-ợc lại, khi ng-ời cán bộ chủ chốt đ-ợc giao nhiệm vụ rõ ràng, t- duy năng động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm tr-ớc những quyết định của mình, thậm chí khi thấy quyết định của mình là phù hợp với thực tiễn dám quyết đoán sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của đơn vị mình. Đề cao vai trò trách nhiệm của ng-ời đứng đầu nh-ng phải quán triệt nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Nếu bỏ qua nguyên tắc này, sẽ dẫn đến sự độc đoán, chuyên quyền, coi th-ờng tập thể.

Tóm lại, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nếu làm tốt vai trò trách nhiệm của ng-ời đứng đầu một đơn vị, họ tự chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật, tr-ớc cấp trên về những quyết định của mình, sẽ góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính Đảng và giúp cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có cách nhìn khách quan, cẩn trọng tr-ớc khi xem xét, ra quyết định hoặc giải quyết công việc ở cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác.

Bên cạnh đó, ng-ời cán bộ cần đổi mới cơ chế quản lý, áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý, thanh giảm bộ máy hành chính, chất l-ợng, gọn nhẹ.

Ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có năng lực là ng-ời biết vận hành bộ máy cơ sở mình một cách hiệu quả nhất, muốn vậy điều đầu tiên trong đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của ng-ời cán bộ chủ chốt là phải đổi mới cơ chế quản lý. Quản lý tốt không có nghĩa là chỉ q uản lý theo giờ hành chính, quản lý theo cách ngồi bàn giấy. Ng-ời cán bộ chủ chốt phải quản lý cán bộ theo kết quả công tác và hiệu quả công việc. Ng-ời cán bộ cơ sở là ng-ời phải biết bám dân, gần dân, hiểu dân, học dân và biết cách lãnh đạo nhân dân. Chính vì vậy, ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần quán triệt nguyên tắc quản lý: giữa làm việc tại trụ sở và làm việc trên ruộng đồng, chỉ đạo nhân dân sản xuất, chỉ đạo các hoạt động khác ở cơ sở nh-: văn hoá, y tế, an ninh, quốc phòng… Ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải xác định trong nhiệm vụ quản lý thì quản lý con ng-ời là phức tạp nhất vì nh- Mác đã nói trong tính hiện thực trực tiếp của nó, bản chất con ng-ời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, mỗi con ng-ời họ có ý kiến riêng, có suy nghĩ riêng và có cách hành động riêng. Ng-ời cán bộ quản lý giỏi là ng-ời biết phát huy cái riêng, biết biến cái riêng thành cái chung, biết vì tập thể.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế tri thức đã phát triển, khoa học công nghệ thông tin phát triển nh- vũ bão, vậy điều đó đòi hỏi ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không đứng ngoài xu thế chung dó, ng-ời cán bộ lãnh đạo quản lý phải biết áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào quá trình quản lý và làm việc của mình. Hiện nay, ở H-ng Yên có 161 xã, ph -ờng, thị trấn thì có 161/161 máy vi tính, chính vì vậy, ng-ời cán bộ chủ chốt phải biết truy cập thông tin trên mạng về: giá cả thị tr-ờng, về giống, về phân bón, thuốc trừ sâu, về cầu trên thị tr-ờng qua mạng… Bởi vì chỉ có nắm bắt, tiếp cận với điều đó hàng ngày, ng-ời cán bộ quản lý mới biết đ-ợc mình sẽ sản

xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào, sản xuất cái gì thị tr-ờng cần chứ không phải sản xuất những cái gì mình có, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, phát triển kinh tế mà trên cả những lĩnh vực khác nh-: dân số, y tế, môi tr-ờng, văn hoá… Nếu đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên trên mạng sẽ giúp cho ng-ời cán bộ quản lý có định h-ớng đúng đắn, có giải pháp cho riêng cho cơ sở mình, đồng thời có máy vi tính và biết sử dụng nó trong công việc sẽ giúp cho công việc đ-ợc nhanh chóng, hiệu quả hơn, tránh tình trạng mua máy về chỉ là hình thức, không biết phát huy tác dụng của nó.

Bên cạnh việc áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào quá trình quản lý đòi hỏi ng-ời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải biết tạo ra một bộ máy những ng-ời giúp việc làm việc có hiệu quả. Muốn vậy, phải từng b-ớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, lựa chọn những ng-ời vừa có năng lực, vừa có phẩm chất đạo đức,

vừa “hồng” vừa “chuyên”, năng động sáng tạo. Bộ máy những người giúp việc

đó không cần số l-ợng nhiều mà chủ yếu là chất l-ợng từng b-ớc thay thế lớp cán bộ già, cán bộ kiêm nhiệm không có chuyên môn, nghiệp vụ. Có nh- vậy mới đáp ứng đ-ợc mọi nhiệm vụ mà cơ sở mình đề ra.

Trên đây là một số những vấn đề cơ bản đ-a ra nhằm đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Những quan điểm này có đ-ợc trên cơ sở vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về cán bộ và thực trạng ph-ơng pháp lãnh đạo, phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở làm nền tảng. Việc quán triệt và vận dụng các quan điểm trên vào thực tiễn địa ph-ơng sẽ là những đóng góp nhỏ về mặt lý luận và thực tiễn để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà.

Kết luận

T- t-ởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam đ-a đ-ờng cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nghiên cứu những nội dung cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ trong di sản t- t-ởng của Ng-ời, để trên cơ sở đó vận dụng vào việc đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của H-ng Yên là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, không chỉ đối với địa ph-ơng, mà còn có ý nghĩa trên phạm vi cả n-ớc.

Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, công tác tổ chức cán bộ của Đảng vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: Nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trung tâm, công tác xây dựng Đảng là then chốt. Do đó, công tác xây dựng Đảng, nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu của Đảng mang tính cấp bách hơn lúc nào hết.

Đối với công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, khâu cán bộ mang tính quyết định. Song để làm tốt đ-ợc công tác cán bộ, không có con đ-ờng nào khác là chúng ta phải trở lại với những giá trị của t- t-ởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, vận dụng t- t-ởng của Ng-ời để giáo dục, rèn

luyện cán bộ trở thành những con người có đức có tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới.

Trong công tác cán bộ, đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phon g cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là vấn đề thiết thực, bởi đây là lực l-ợng trực tiếp tác động đến t- t-ởng tình cảm của quần chúng nhân dân, họ còn là những ng-ời lãnh đạo gần dân nhất, những ng-ời chuyển tải chủ tr-ơng đ-ờng lối của Đảng, trực tiếp chỉ đạo nhân dân thực thi chính sách của Nhà n-ớc, họ giữ vai trò hết sức quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh H-ng Yên, vốn là một tỉnh thuần nông ở vùng đồng bằng Bắc Bộ

đang v-ơn lên mạnh mẽ trong quá trình chuyển đổi cơ cấu công nông nghiệp, có nét t-ơng đồng với nhiều địa ph-ơng khác trong cả n-ớc, để tìm ra những bài học kinh nghiệm về công tác cán bộ.

Từ việc phân tích những mặt -u điểm và khuyết điểm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở của địa ph-ơng, tìm ra những nguyên nhân tồn tại, trên cơ sở đó, vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh để đ-a ra các giải pháp nhằm đổi mới một b-ớc ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác. Hy vọng, những vấn đề tôi d-a ra sẽ góp phần thiết thực vào việc hoàn thiện các quy trình trong công tác cán bộ.

Tôi cho rằng, trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc nói chung và sự nghiệp xây dựng tỉnh H-ng Yên nói riêng, việc đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở chính là khâu đột phá trong công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng. Nếu làm tốt, chắc chắn sẽ có sự chuyển biến trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - chính trị của H-ng Yên nói riêng và cả đất n-ớc nói chung.

Việc đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là vấn đề lớn, phức tạp, do đó ngay một lúc chúng ta khó có thể thực hiện trọn vẹn, đầy đủ yêu cầu, nội dung của việc đổi mới. Quá trình đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là quá trình lâu dài, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, vừa bổ sung những vấn đề mới cho phù hợp với thực tiễn. Đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là giải pháp then chốt trong điều kiện Đảng cầm quyền . Điều quan trọng để đổi mới ph-ơng pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là chúng ta phải trở về với t- t-ởng Hồ Chí Minh, đồng thời có những chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng và đội ngũ cán bộ ở cơ sở nói chung.

Tuy nhiên, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đổi mới phương

Hưng Yên” , do đó chắc chắn còn ch-a hoàn thiện và còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục nghiên cứu, công trình sẽ góp phần nhỏ bé vào việc củng cố và kiện toàn hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở cơ sở, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà

và từng bước thực hiện mục tiêu: xây dựng đất nước ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” đúng lòng mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tham khảo

1- Ban Tổ chức cán bộ chính phủ, Viện khoa học tổ chức nhà n-ớc (1998),

Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc của cán bộ công chức theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

2- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh H-ng Yên (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh H-ng Yên, tập I, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

3- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh H-ng Yên (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh H-ng Yên, tập II, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

4- Ban Th-ờng vụ tỉnh uỷ H-ng Yên (2005), Bác Hồ với H-ng Yên, H-ng

Yên với Bác Hồ, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

5- Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Hội nhà báo, Hội văn học nghệ thuật H-ng Yên (2005), H-ng Yên trong tôi, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

6- Ban Chấp hành Trung -ơng – Ban Tổ chức (2003), H-ớng dẫn số 17

HD/TCTW ngày 23/4 về quy hoạch công tác cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

7- Nguyễn Khánh Bật (2002), giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

8- Nguyễn Văn Chỉnh (2000), Quán triệt t- t-ởng Hồ Chí Minh về công tác

huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất l-ợng đào tạo, bồi

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 97 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)