Khái niệm tập ựoàn kinh tế và tập ựoàn kinh tế nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 43 - 47)

1.3.1.1 Khái niệm tập ựoàn kinh tế

Hiện có nhiều ựịnh nghĩa khác nhau về Ộtập ựoàn kinh tếỢ nhưng chưa có một ựịnh nghĩa nào ựược xem là chuẩn mực. Tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, khi nói ựến Ộtập ựoàn kinh tếỢ người ta thường sử dụng các từ: ỘConsortiumỢ, ỘConglomerateỢ, ỘCartelỢ, ỘTrustỢ, ỘAllianceỢ, ỘSyndicateỢ hay ỘGroupỢ. Ở châu Á, trong khi Nhật Bản gọi tập ựoàn kinh tế là ỘKeiretsuỢ hoặc ỘZaibatsuỢ thì người Hàn Quốc lại gọi là ỘCheabolỢ; còn ở Trung Quốc, cụm từ ỘJituan GongsiỢ ựược sử dụng ựể chỉ khái niệm này (chắnh xác hơn là tổng công ty).

Mặc dù về mặt ngôn ngữ, tùy theo từng nước, người ta có thể dùng nhiều từ khác nhau ựể nói về khái niệm tập ựoàn kinh tế, song trên thực tế, việc sử dụng từ

ngữ lại phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ và tắnh chất ựặc trưng của từng loại tập ựoàn kinh tế.

Theo bách khoa toàn thư Wikipedia thì tập ựoàn kinh tế ựược ựịnh nghĩa là:

"Tập ựoàn kinh tế là một thực thể pháp lý, mà trong khi ựược sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lý khác có thể tồn tại hoàn toàn ựộc lập khỏi chúng, sự tồn tại ựộc lập này cho tập ựoàn những quyền riêng mà những thực thể pháp lý khác không có. Quy mô và phạm vi về khả năng và tình trạng của tập ựoàn có thể ựược chỉ rõ bởi luật pháp nơi sát nhập."[47].

Các nhà kinh tế học cũng ựã ựưa ra nhiều ựịnh nghĩa về tập ựoàn kinh tế; vắ dụ: ỘTập ựoàn kinh tế là một tập hợp các công ty hoạt ựộng kinh doanh trên các thị trường khác nhau dưới sự kiểm soát về tài chắnh hoặc quản trị chung, trong ựó các thành viên của chúng ràng buộc với nhau bằng các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở sắc tộc hoặc bối cảnh thương mạiỢ (Leff, 1978);

Tập ựoàn kinh tế là một hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với nhau trong một thời gian dàiỢ (Powell & Smith- Doesrr, 1934); ỘTập ựoàn kinh tế dựa trên hoạt ựộng cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc trung gian, một mặt ngăn ngừa sự liên minh ngắn hạn ràng buộc ựơn thuần giữa các công ty, mặt khác ngăn ngừa một nhóm công ty sát nhập với nhau thành một tổ chức duy nhấtỢ (Granovette, 1994).

Hoặc "Tập ựoàn gồm một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt ựộng trong một ngành hay một số ngành khác khau, có quan hệ với nhau về vốn, tài chắnh, công nghệ, thông tin, ựào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ắch của các doanh nghiệp tham gia liên kết, trong ựó thường có một công ty mẹ nắm quyền lãnh ựạo, chi phối hoạt ựộng của công ty con về tài chắnh và chiến lược phát triển"[ 45].

Hoặc tại Việt Nam quy ựịnh "Tập ựoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn. Chắnh phủ quy ựịnh hướng dẫn tiêu chắ, tổ chức quản lý và hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế"[41].

Bên cạnh ựó, các công trình nghiên cứu cũng ựã chỉ ra một cách rõ ràng rằng các tập ựoàn kinh tế có thể dựa trên các kiểu liên minh khác nhau như: quan hệ ngân hàng (Frank & Myer, 1994; Kojima, 1998); sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban giám ựốc (Mizruchi & Galaskiewicz, 1993); các liên minh chủ sở hữu (Kim, 1991); chia sẻ thông tin (Japelli & Pagano, 1993); các liên doanh (Bergluwf & Perotti, 1994); và các liên minh kiểu Cartel (Green & Porter, 1984).

Các tập ựoàn kinh tế ở đài Loan (ựược gọi là ỘGuanxiquiyeỢ) lại thường có quy mô nhỏ, liên kết lỏng lẻo giữa các thực thể với phong cách quản lý mang tắnh dân chủ, trái ngược với phong cách ựộc ựoán, gia trưởng thường thấy ở Hàn Quốc và Nhật Bản (Fields, 1995).

Tại Nhật Bản xác ựịnh tập ựoàn kinh tế (keiretsu) là một nhóm các doanh nghiệp ựộc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập ựược mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm. Thông thường, tập ựoàn bao gồm các công ty có sự liên kết không chặt chẽ ựược tổ chức quanh một ngân hàng ựể phục vụ lợi ắch của các bên. Các công trình nghiên cứu cũng cho thấy rằng các tập ựoàn kinh tế có cấu trúc khác nhau tuỳ theo mô hình hệ thống quản trị doanh nghiệp. Các Keiretsu của người Nhật ựược tổ chức hoặc theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang và phát triển tuỳ theo các ngành nghề. Các Keiretsu thường gồm một ngân hàng, một công ty mẹ hoặc một công ty thương mại và một nhóm gồm các hãng sản xuất (Lincoln et al. 1992).

Tập ựoàn (chaebol) ở Hàn Quốc ựược sử dụng ựể chỉ một liên minh gồm nhiều công ty hình thành quanh một công ty mẹ. Thông thường, các công ty này nắm giữ cổ phần, vốn góp của nhau và do một gia ựình ựiều hành. Các Chaebol của người Hàn Quốc thường ựược kiểm soát bởi một gia ựình hoặc một nhóm ắt gia ựình và ựược tổ chức thống nhất theo chiều dọc (Kim 1991).

Ở Malaysia và Thái Lan, tập ựoàn kinh tế ựược xác ựịnh là tổ hợp kinh doanh với các mối quan hệ ựầu tư, liên doanh, liên kết và hợp ựồng. Nòng cốt của các tập ựoàn là cơ cấu công ty mẹ - công ty con tạo thành một hệ thống các liên kết chặt chẽ trong tổ chức và trong hoạt ựộng. Các thành viên trong tập ựoàn ựều có tư cách pháp nhân ựộc lập và thường hoạt ựộng trên cùng mặt bằng pháp lý.

Các tập ựoàn kinh tế ở Trung Quốc lại phát triển theo cấu trúc riêng biệt: ựó là các tập ựoàn kinh tế ựa ngành quy mô lớn có mối ràng buộc chặt chẽ với Nhà nước chứ không phải với các gia ựình riêng biệt như ở Hàn Quốc (Keister, 1999). Tập ựoàn doanh nghiệp ựược nhận thức là tổ chức kinh tế có kết cấu tổ chức nhiều cấp liên kết với nhau bằng quan hệ tài sản và quan hệ hợp tác nhằm ựáp ứng ựòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa và của nền sản xuất lớn xã hội hóạ Thông qua việc nắm giữ cổ phần chi phối, tham gia cổ phần, hợp tác, doanh nghiệp khác ở mức ựộ chặt chẽ, nửa chặt chẽ và lỏng lẻọ Các doanh nghiệp trong tập ựoàn ựều có tư cách pháp nhân ựộc lập.

1.3.1.2 Tập ựoàn kinh tế nhà nước

Hiện nay, tại một số nước trên thế giới, khái niệm chung về tập ựoàn kinh tế nhà nước ựược hiểu là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhaụ

Tại Việt Nam, theo Nghị ựịnh số 101/2009/Nđ-CP của Chắnh phủ quy ựịnh về thắ ựiểm về tổ chức tập ựoàn kinh tế nhà nước, tập ựoàn kinh tế nhà nước là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ắch kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Như vậy, tập ựoàn kinh tế nhà nước là khái niệm chứa ựựng yếu tố TđKT và yếu tố nhà nước. TđKT bao gồm:

(1) Công ty mẹ (doanh nghiệp cấp I) là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn ựiều lệ hoặc giữ quyền chi phối;

(2) Công ty con của doanh nghiệp cấp I (doanh nghiệp cấp II) là các doanh nghiệp do doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; ựược tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc hai thành viên, tổng công ty theo hình thức công ty mẹ - con, công ty liên doanh;

(3) Công ty con của doanh nghiệp cấp II và các cấp tiếp theo; (4) Các doanh nghiệp liên kết của tập ựoàn.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)