Tại Việt Nam cũng như các nước khác, các tập ựoàn kinh tế nhà nước do nắm giữ các lợi thế về nguồn lực, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh then chốt của nền kinh tế nên có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, việc hình thành tập ựoàn kinh tế cho phép phát huy lợi thế của kinh tế quy mô lớn và khai thác có hiệu quả nhất về thương hiệu, hệ thống dịch vụ ựầu vào, ựầu ra và dịch vụ chung của cả tập ựoàn.
Thứ hai, các tập ựoàn kinh tế nước vừa giữ vai trò chủ ựạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế, vừa thực hiện sản xuất kinh doanh cạnh tranh theo pháp luật vừa thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế.
để giữ vai trò chủ ựạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế, Chắnh phủ ựã chỉ ựạo các tập ựoàn kinh tế nhà nước giữ chi phối, bảo ựảm việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ thiết yếu của nền kinh tế ựối với một số lĩnh vực như: ựiện, than, xăng dầu, xi măng, thép, lương thực... Thực hiện việc bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ựảm bảo ổn ựịnh xã hội, ngăn ngừa sự suy giảm kinh tế, giữ vững tăng trưởng kinh tế. Các tập ựoàn góp phần chủ lực bảo ựảm an sinh xã hội, duy trì việc làm cho người lao ựộng, không ựể xảy ra ựình công, bảo ựảm thu nhập cho người lao ựộng.
Các tập ựoàn kinh tế nhà nước thực hiện nhiệm vụ ựầu tư những dự án trọng ựiểm, quan trọng phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn của ựất nước, những dự án lớn hoặc hiệu quả về kinh tế thấp nhưng ý nghĩa chắnh trị và hiệu quả về xã hội lớn mà các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không làm hoặc không có ựủ khả năng làm, ựặc biệt những dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển dịch, thay ựổi căn bản cơ cấu kinh tế vùng miền theo hướng công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước.
Vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước nói chung và ở các tập ựoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng là bộ phận chủ lực, cấu thành và không thể tách rời của tổng nguồn lực quốc gia, ựóng vai trò quan trọng trong việc huy ựộng sức mạnh tổng thể và chủ ựạo của kinh tế nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của cả nền kinh tế. Với quy mô về vốn, tài sản, với vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế nhà nước, hoạt ựộng của tập ựoàn kinh tế nhà nước vì vậy luôn song hành cùng tiến trình phát triển kinh tế của ựất nước.
Thứ ba, nhiều tập ựoàn kinh tế ựóng vai trò là công cụ quan trọng của nhà nước trong việc ựiều tiết thị trường, ổn ựịnh giá cả, nhất là trong ựiều kiện nền kinh tế không ổn ựịnh, phải ựối phó với những biến ựộng về cung - cầu hàng hóa, về giá cả.
Thứ tư, các tập ựoàn kinh tế nhà nước cũng ựi ựầu trong thực hiện các chủ trương lớn về giải quyết công ăn việc làm, giảm nghèo, ựảm bảo an sinh xã hội, ựền ơn, ựáp nghĩa và thực hiện nhiệm vụ xã hộị Phạm vi hoạt ựộng của hầu hết các tập ựoàn, tổng công ty ựược mở rộng ựến các ựịa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ựảo có hạ tầng cơ sở còn yếu kém ựể thực hiện nhiệm vụ chắnh trị, xã hộị