Mục tiêu và tiêu chắ ựánh giá giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 52 - 55)

kinh tế nhà nước

1.4.3.1 Mục tiêu giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

Giám sát của Quốc hội hướng tới mục tiêu tổng quát là xây dựng ựược khuôn khổ chắnh sách, pháp luật phù hợp cho các TđKTNN và các cơ quan quản lý nhà nước ựối với TđKTNN; ựảm bảo chắnh sách, pháp luật ựược thực thi một cách hiệu lực và hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của TđKTNN và năng lực quản lý nhà nước.

Hướng tới những mục tiêu ựó, giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN có các mục tiêu cụ thể, ựặc trưng như sau:

- đảm bảo thông tin phản hồi về TđKTNN và quản lý nhà nước ựối với TđKTNN;

- đánh giá ựược sự chấp hành chắnh sách, pháp luật của các TđKTNN và các cơ quan quản lý nhà nước ựối với TđKTNN;

- Nhận biết ựược chắnh sách, pháp luật liên quan ựến TđKTNN có phù hợp với thực tiễn và mang tắnh khả thi hay không;

- đề xuất ựược các nội dung cần sửa ựổi, bổ sung, hủy bỏ trong chắnh sách, pháp luật liên quan ựến TđKTNN;

- Làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể của các cơ quan ựược giao quyền quản lý những ngành, lĩnh vực hoạt ựộng của TđKTNN.

1.4.3.2 Tiêu chắ ựánh giá giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

Giám sát là một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội và ựây cũng có thể coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng ựối với toàn bộ các hoạt ựộng của Nhà nước nói chung cũng như hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế nhà nước nói riêng. Do vậy, việc tăng cường hoạt ựộng giám sát ựể ựảm bảo cho hoạt ựộng này ngày càng có hiệu quả, thực chất ựể ựáp ứng yêu cầu luôn ựược các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm. để có thể xây dựng hệ thống tiêu chắ ựánh giá

giám sát cần phải dựa trên việc phân tắch quá trình và kết quả của hoạt ựộng giám sát như sơ ựồ 1.4. Từ ựó, bộ tiêu chắ ựể ựánh giá và các tiêu chắ này cần ựược xây dựng theo các yêu cầu sau:

a) Tắnh hiệu lực

Tắnh hiệu lực của giám sát bao gồm việc xác ựịnh ựúng mục tiêu của giám sát và xem xét các kết quả của giám sát có ựạt ựược mục tiêu hay không.

Ngoài ra, tắnh hiệu lực của giám sát còn ựược ựo lường và ựánh giá thông qua việc tuân thủ và thực hiện của ựối tượng chịu sự giám sát sau khi kết luận giám sát ựược ựưa rạ

b) Tắnh phù hợp

Tắnh phù hợp trong hoạt ựộng giám sát của Quốc hội cần ựược ựặt ra ựể nhằm xem xét hoạt ựộng này có phù hợp với các quy ựịnh hiện hành hay không? Các mục ựắch, mục tiêu giám sát có phù hợp với những vấn ựề và nhu cầu ựang cần ựược giải quyết hay không? đây là yếu tố quan trọng ựể vừa bảo ựảm tắnh khách quan, vừa bảo ựảm việc thực hiện ựúng pháp luật nhà nước trong hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước.

c) Tắnh công bằng

Tắnh công bằng là một ựòi hỏi khách quan trong hoạt ựộng giám sát của Quốc hộị Tắnh công bằng ựược hiểu là khi tiến hành giám sát, chủ thể giám sát cần thực hiện ựúng, nghiêm túc các quy ựịnh và ựưa ra kết luận giám sát phù hợp với từng nội dung và ựối tượng giám sát.

Tuy nhiên, việc ựánh giá hoạt ựộng giám sát ựược gọi là công bằng không phải là công việc dễ dàng vì ựây là vấn ựề còn có nhiều ý kiến khác nhaụ Mặc dù có một số ý kiến ựưa các nguyên tắc xác ựịnh tiêu chuẩn công bằng nhưng nguyên tắc nêu ra mới chỉ mang tắnh ựịnh hướng vì trong từng trường hợp cụ thể, hoạt ựộng giám sát lại có yêu cầu riêng về mục ựắch, nội dung, hình thức và phương thức giám sát khác nhaụ

d) Tắnh tương thắch

Tắnh tương thắch của giám sát là việc xem xét mức ựộ phù hợp giữa mục tiêu trực tiếp ựầu ra giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước có hướng tới thực hiện mục tiêu cao hơn của giám sát không, hay nói cách khác là việc xem

xét tắnh tương thắch giữa mục tiêu cấp dưới với mục tiêu bậc cao hơn.

e) Tắnh bền vững

Tắnh bền vững của giám sát trả lời câu hỏi: các ảnh hưởng tắch cực mà giám sát mang lại có thể tồn tại lâu dài sau khi hoạt ựộng giám sát kết thúc không? Việc xây dựng các tiêu chắ mang tắnh ựịnh lượng sẽ là rất khó khăn, do vậy, chỉ có thể xem xét trên khắa cạnh các ảnh hưởng tắch cực, lâu bền của giám sát theo thời gian, cũng như bền vững theo không gian của hoạt ựộng giám sát.

đẦU VÀO

Các nguồn lực tài chắnh, nhân lực và phương thức giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN

CÁC HOẠT đỘNG

Các hình thức giám sát ựược triển khai: Xem xét báo cáo, tổ chức ựoàn giám sát, chất vấn và trả lời chất vấn,

bỏ phiếu tắn nhiệm, thành lập Ủy ban Lâm thời

đẦU RA

Các kiến nghị giám sát ựược ựưa ra

KẾT QUẢ

Các ảnh hưởng hoặc thay ựổi ngắn hạn hoặc trung hạn ựạt ựược từ hoạt ựộng giám sát

TÁC đỘNG

Những tác ựộng tắch cực tới ựối tượng giám sát: hoàn thiện khung chắnh sách và pháp lý, công tác quản lý nhà

nước, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của TđKTNN

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả

Sơ ựồ 1.4: Mô tả hoạt ựộng và kết quả thu ựược của hoạt ựộng giám sát

Nghiên cứu, xem xét một cách tổng thể các tiêu chắ ựánh giá hoạt ựộng giám sát Quốc hội có thể thấy rằng, việc ựảm bảo sự thống nhất và hài hòa các tiêu chắ trên trong một hoạt ựộng giám sát là không dễ dàng, và một số trường hợp cần phải có sự lựa chọn và ựánh ựổị Yêu cầu của giám sát là phải kết hợp những tiêu chắ

trên một cách tối ưu nhất nhằm thực hiện mục ựắch, mục tiêu của giám sát một cách tốt nhất tùy thuộc vào từng nội dung, yêu cầu cụ thể.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)