Thành công trong giám sát của Quốc hội ựối với các tập ựoàn kinh tế nhà

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 119 - 122)

nhà nước và nguyên nhân

2.5.1.1 Những thành công trong giám sát của Quốc hội

Thứ nhất, ựã thực hiện giám sát toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật liên quan ựến các TđKTNN. Qua giám sát, Quốc hội ựã chỉ rõ trong những năm qua, Chắnh phủ cùng các Bộ/ngành ựã có nhiều cố gắng trong việc ựổi mới cơ chế, chắnh sách quản lý doanh nghiệp nhà nước từ việc phân công, phân cấp cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu ựến việc xây dựng mô hình hoạt ựộng mới cho doanh nghiệp; từ việc ban hành và ngày càng hoàn thiện các văn bản pháp luật về quản lý vốn, tài sản tại doanh nghiệp nhà nước ựến việc thiết lập công cụ và

cơ chế giám sát các doanh nghiệp. Các văn bản pháp luật này ựã hình thành khuôn khổ pháp lý khá ựầy ựủ, ựáp ứng cho yêu cầu quản lý nhà nước về vốn, tài sản tại tập ựoàn, tổng công ty, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể các tập ựoàn, tổng công ty từng bước tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất- kinh doanh. Tuy nhiên, cơ chế, chắnh sách và nhiều văn bản pháp luật ban hành trong thời gian qua vẫn còn không ắt hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng ựến chất lượng công tác quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước của các tập ựoàn.

Thứ hai, ựã thực hiện giám sát tổng thể về các lĩnh vực hoạt ựộng của các TđKTNN. Qua giám sát cho thấy, nhìn chung, với các hoạt ựộng, ngành nghề sản xuất kinh doanh chắnh ựều ựem lại lợi nhuận lớn cho các tập ựoàn do có lợi thế quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, qua giám sát thấy rõ thực tế là xu hướng ựầu tư ra ngoài ngành của các tập ựoàn kinh tế tăng mạnh, nhất là các ngành ựem lại nhiều lợi nhuận nhưng chứa ựựng nhiều rủi ro như tài chắnh, ngân hàng, bất ựộng sản.

Thứ ba, ựã thực hiện giám sát toàn diện về hiệu quả và kết quả hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của các TđKTNN. Qua giám sát cũng thấy rằng, nếu ựánh giá một cách tổng quát hiệu quả hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của các tập ựoàn theo các chỉ tiêu cơ bản như: bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu, quy mô doanh thu, lợi nhuận, ựóng góp ngân sách, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ trọng nợ phải trả trên vốn chủ sở hữụ.. thì có thể thấy: ựa số các tập ựoàn kinh tế nhà nước ựã hoạt ựộng có hiệu quả, kinh doanh có lãi; các chỉ tiêu nhìn chung ựều tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, nhưng mức ựộ thì khác nhau, có tập ựoàn ựạt hiệu quả rất cao, có tập ựoàn lại ựạt hiệu quả rất thấp. Nếu phân tắch một cách chi tiết, bóc tách và so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác như các doanh nghiệp ngoài nhà nước, các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài (FDI) thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước nói chung, tại các tập ựoàn nói riêng còn thấp, chưa tương xứng với quy mô, vị trắ và vai trò trong nền kinh tế.

Thứ tư, ựưa ra các ựánh giá cũng như các kết luận, kiến nghị sau giám sát một cách kịp thời, khách quan, hợp lý và khả thị Các kết luận, kiến nghị sau giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế Nhà nước ựã góp phần hoàn thiện hơn nữa

chắnh sách, pháp luật về sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ựoàn ựã tìm ra ựược những bất cập của hệ thống chắnh sách ựối với quản lý Tập ựoàn kinh tế nhà nước, ựây là cơ sở cho việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tập ựoàn kinh tế.

2.5.1.2 Nguyên nhân của những thành công trong giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

Như vậy, xét một cách tổng thể, mặc dù hoạt ựộng giám sát của Quốc hội rất khó lượng hóa ựược về hiệu quả hoạt ựộng, nhất là khi giám sát về cơ chế, chắnh sách pháp luật. Bởi ựây là yếu tố mang tắnh ựịnh tắnh, hiệu quả hoạt ựộng có thể ựược hiểu theo khắa cạnh nỗ lực hoặc kết quả cho bởi sự cố gắng thực sự của cá nhân thành viên đoàn giám sát, hay cá nhân từng ựại biểu Quốc hội tham gia vào các chương trình giám sát. Tuy nhiên, xét theo các tiêu chắ ựánh giá và nội dung giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN như về hệ thống văn bản pháp luật, tình hình và hiệu quả hoạt ựộng, có thể thấy, hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựem lại nhiều kết quả tắch cực, chỉ rõ những tồn tại hạn chế và ựưa ra ựược các giải pháp, kiến nghị cần thiết ựối với Chắnh phủ trong quá trình quản lý, ựiều hành nói chung, cũng như quản lý các TđKTNN nói riêng.

Nguyên nhân dẫn ựến thành công này xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn ựặt ra mà cụ thể là từ bước lựa chọn nội dung giám sát, triển khai thực hiện giám sát, ựưa ra các kết luận, kiến nghị cụ thể và theo dõi thực hiện kiến nghị sau giám sát. Thông qua giám sát của Quốc hội, Chắnh phủ với vai trò là cơ quan quản lý, ựiều hành ựã phải triển khai hàng loạt các giải pháp từ việc hoàn thiện dần khung pháp lý, ựiều chỉnh mô hình tổ chức và vai trò của chủ sở hữu nhà nước gắn với chức năng quản lý nhà nước... Những giải pháp này sẽ góp phần nâng cao tắnh tự chủ cũng như hiệu quả sản xuất Ờ kinh doanh của các TđKTNN trong thời gian vừa quạ Bên cạnh ựó, ngoài việc theo dõi các kiến nghị giám sát ựược Quốc hội giao cho các cơ quan của Quốc hội thực hiện, các đBQH với vai trò, trách nhiệm của mình ựã có kênh thông tin theo dõi và phát biểu tại những phiên chất vấn, trả lời chất vấn trước Quốc hội về những vấn ựề ựược cho là còn hạn chế, vướng mắc về TđKTNN.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)