Phương thức, công cụ, hình thức và tổ chức hoạt ựộng giám sát của Quốc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 56 - 62)

Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

1.4.5.1 Phương thức giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

Phương thức giám sát của Quốc hội ựược hiểu là cách thức mà Quốc hội sẽ tiến hành giám sát. Hiện nay, Quốc hội có các phương thức giám sát như sau:

- Giám sát tối cao: đây là phương thức mà Quốc hội sẽ thực hiện quyền giám sát tối cao tại các phiên họp toàn thể của Quốc hội về TđKTNN.

- Giám sát theo chuyên ựề hoặc qua các cơ quan của Quốc hội: Theo phương thức này, Quốc hội thông qua giám sát của UBTVQH, Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, đoàn ựại biểu Quốc hội và các ựại biểu Quốc hội về TđKTNN.

1.4.5.2 Công cụ giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước

để tổ chức thực hiện hoạt ựộng giám sát, Quốc hội cần có hệ thống công cụ giám sát, bao gồm:

Thứ nhất, khung pháp lý cho hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước. Văn bản pháp luật là công cụ rất quan trọng của hoạt ựộng giám sát, bởi ựây là cơ sở pháp lý ựể thực hiện hoạt ựộng giám sát và ựưa ra ựược những kết luận, kiến nghị về việc thực hiện chắnh sách, pháp luật của nhà nước. Các quy ựịnh ựã ựược nêu rõ về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các ựại biểu Quốc hội tại các văn bản pháp quy như Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt ựộng giám sát của Quốc hộị

Thứ hai, kế hoạch giám sát. đây là những chương trình hành ựộng cụ thể ựược Quốc hội thông qua dưới dạng một Nghị quyết với các nội dung cụ thể về mục ựắch, yêu cầu, thành phần, thời gian giám sát và thời gian báo cáo trước Quốc hộị Công cụ này vừa là nhiệm vụ vừa mang tắnh chất ựịnh hướng cho hoạt ựộng cụ thể của chủ thể giám sát.

Thứ ba, hồ sơ, tài liệu về nội dung giám sát. Các cơ quan của Quốc hội sẽ tiến hành thu thập hệ thống các số liệu về TđKTNN qua nghiên cứu, khảo sát trực tiếp và qua số liệu thu ựược từ các báo cáo tài chắnh và báo cáo kiểm toán ựược Kiểm toán nhà nước thực hiện và công bố, các thống kê của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chắnh, Thanh tra Chắnh phủ và một số cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực liên quan ựến hoạt ựộng của các TđKTNN.

Thứ tư, các nguồn thông tin của các đBQH, cử tri ựối với chủ thể và ựối tượng giám sát.

Thứ năm, báo cáo giám sát. Giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN sẽ ựược thể hiện thành báo cáo giám sát trình bày trước Quốc hội ựể bảo ựảm ựúng giá trị pháp lý của hoạt ựộng giám sát.

1.4.5.3 Hình thức giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước a) Xem xét các báo cáo

đây là hình thức giám sát thông thường ựược Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội thực hiện. Theo ựó, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội xem xét các báo cáo của Chắnh phủ, Bộ, ngành có liên quan tới công tác quản lý nhà nước ựối với các

tập ựoàn kinh tế; các báo cáo kết quả hoạt ựộng sản xuất- kinh doanh; các báo cáo ựầu tư các dự án trọng ựiểm quốc gia nếu có quy mô lớn thuộc chủ trương phải trình Quốc hội quyết ựịnh chủ trương ựầu tư.

Ngoài ra, Quốc hội cũng có thể xem xét báo cáo kết quả ựiều tra của Uỷ ban lâm thời và xem xét các báo cáo khác khi xét thấy cần thiết.

b) Giám sát theo chuyên ựề và tổ chức các đoàn giám sát

Hình thức này ựược Quốc hội hoặc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tổ chức ựể theo dõi, xem xét các chủ trương, chắnh sách lớn của đảng và Nhà nước, như việc giám sát chương trình thực hiện thắ ựiểm mô hình tập ựoàn, việc chấp hành cơ chế, chắnh sách trong sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại tập ựoàn.

Thông thường, khi tổ chức một giám sát chuyên ựề, ựoàn giám sát vừa kết hợp tổ chức các ựoàn công tác tiến hành giám sát tại các Bộ, ngành, ựịa phương vừa kết hợp với yêu cầu ựối tượng giám sát có báo cáo gửi ựoàn giám sát ựể có căn cứ nghiên cứu, tổng hợp hình thành báo cáo giám sát.

Tổ chức ựoàn giám sát là một trong những hình thức giám sát cơ bản của các cơ quan của Quốc hội, đoàn ựại biểu Quốc hội và ựại biểu Quốc hộị Mục ựắch của việc tổ chức ựoàn giám sát là nhằm nắm bắt thực trạng tổ chức hoạt ựộng, việc chấp hành cơ chế, chắnh sách pháp luật của Nhà nước tại các tập ựoàn kinh tế nhằm phát hiện và xử lý kịp thời vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân ựảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật một cách nghiêm chỉnh, thống nhất.

Việc tổ chức ựoàn giám sát ựược thực hiện theo trình tự như sơ ựồ 1.5 với các bước: (1) Thành lập ựoàn giám sát, (2) Tiến hành hoạt ựộng giám sát, (3) Báo cáo kết quả giám sát. Thông thường ựoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do một Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm trưởng ựoàn, ngoài ra, còn có một số thành viên Hội ựồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, ựại diện cơ quan, tổ chức liên quan ựược mời tham gia và một số chuyên viên giúp việc cho đoàn. Với ựoàn giám sát của Hội ựồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội thì ựoàn giám sát sẽ do Chủ tịch hoặc một Phó Chủ tịch Hội ựồng Dân tộc, Chủ nhiệm hoặc một Phó chủ nhiệm Uỷ ban làm trưởng ựoàn và có thêm sự tham gia của một số thành viên Hội ựồng, Uỷ ban và ựại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan, cùng các chuyên viên giúp việc.

Sơ ựồ 1.2: Quy trình tổ chức đoàn giám sát

Sơ ựồ 1.4: Quy trình tổ chức đoàn giám sát

Sơ ựồ 1.5: Quy trình tổ chức đoàn giám sát

Thành lập ựoàn giám sát

giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Hội ựồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thành lập ựoàn giám sát của Hội ựồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội

đoàn đại biểu Quốc hội thành lập ựoàn giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội

đoàn giám sát tiến hành giám sát

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo bằng văn bản, cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan ựến nội dung

- Xem xét, xác minh trên thực tế những vấn ựề mà đoàn giám sát xét thấy cần thiết.

- Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại ựến lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì đoàn giám sát có thể yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan áp dụng các biện pháp ựể kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm và khôi phục lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm; yêu cầu cơ quan , tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy ựịnh của pháp luật.

Thông qua các hoạt ựộng:

Báo cáo kết quả giám sát

- đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc

hội báo cáo kết quả giám sát với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hộị

- đoàn giám sát của Hội ựồng Dân tộc, Ủy ban

của Quốc hội báo cáo kết quả giám sát với Hội ựồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội hoặc với Thường trực Hội ựồng Dân tộc, Thường trực của Ủy ban của Quốc hội thành lập đoàn giám sát của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội tại phiên họp Hội ựồng, Ủy ban hoặc Thường trực Hội ựồng, Thường trực Ủy ban.

- đoàn giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội báo cáo kết quả giám sát với đoàn đại biểu Quốc hội

c) Chất vấn và trả lời chất vấn

Chất vấn hiểu theo nguyên nghĩa là hỏi và ựề nghị giải thắch rõ về ựiều gì, việc gì. Tuy nhiên, trong hoạt ựộng của Quốc hội, chất vấn là khái niệm có ngoại hàm rộng hơn, hay còn gọi là sự ựối thoại mang tắnh chất quyền lực. Hiện nay, theo quy ựịnh của Hiến pháp và pháp luật, chất vấn là một trong ba hình thức giám sát cơ bản của Quốc hội: Xem xét báo cáo, chất vấn và ựi giám sát thực tế. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, do vậy, hoạt ựộng giám sát cũng như các hoạt ựộng hiến ựịnh khác trở thành hoạt ựộng mang tắnh quyền lực nhà nước.

Hoạt ựộng chất vấn ựược Hiến pháp quy ựịnh rõ từ chủ ựề chất vấn, ựối tượng chất vấn, hình thức chất vấn, thời gian ựể chất vấn và trả lời chất vấn, ựịa ựiểm chất vấn và trả lời chất vấn.

Theo quy ựịnh, chất vấn và trả lời chất vấn có 3 hình thức như sau:

- Chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp của Quốc hội: đây là hoạt ựộng thường xuyên tại mỗi phiên họp của Quốc hộị Tùy thuộc vào tình hình thực hiện các nhiệm vụ của các TđKTNN, công tác quản lý của Chắnh phủ, cũng như theo ựề nghị của các ựại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ có thể lựa chọn và ựề nghị Quốc hội cho chất vấn và trả lời chất vấn ựối với các thành viên của Chắnh phủ.

- Chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội:

Do tắnh chất hoạt ựộng của Quốc hội nước ta là tiến hành 2 kỳ họp/1 năm nên trong khoảng thời gian Quốc hội không có phiên họp toàn thể, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có thể lựa chọn những vấn ựề ựược coi là nóng bỏng liên quan ựến TđKTNN ựã và ựang có những tác ựộng tới nền kinh tế ựể ựưa ra chất vấn tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hộị Tham gia chất vấn và trả lời chất vấn là Ủy ban Thường vụ Quốc hội, một số ựại biểu Quốc hội khác ựược mời, một số thành viên Chắnh phủ ựược yêu cầu trả lời chất vấn. Báo cáo kết quả chất vấn và trả lời chất vấn có thể ựược báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất hoặc có báo cáo gửi tới các ựại biểu Quốc hộị

- Chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội

Căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ và trên cơ sở phân công theo dõi về các lĩnh vực cụ thể, Hội ựồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có thể tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn tại các phiên giải trình. Tham gia chất vấn và trả lời chất vấn là các thành viên của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban và người ựứng ựầu Bộ/cơ quan ngang Bộ thuộc ngành, lĩnh vực mà Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội theo dõị Báo cáo phiên chất vấn và trả lời chất vấn ựược gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các thành viên của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và các cơ quan liên quan.

d) Xem xét văn bản quy phạm pháp luật

Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội giám sát việc thực thi Hiến pháp, luật, pháp lệnh, Nghị quyết do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành và các văn bản quy phạm pháp luật do Chắnh phủ ban hành liên quan ựến hoạt ựộng của tập ựoàn kinh tế nhà nước.

e) Bỏ phiếu tắn nhiệm

đây là hình thức giám sát nhằm nâng cao trách nhiệm của các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn cũng như vị trắ, vai trò của cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ chế bỏ phiếu tắn nhiệm của Quốc hội ựã ựược quy ựịnh cụ thể trong Hiến pháp, Luật và các văn bản có liên quan. Với hình thức này, Quốc hội có thể ựề nghị bỏ phiếu tắn nhiệm các chức danh có liên quan ựến trách nhiệm quản lý nhà nước liên quan ựến hoạt ựộng của tập ựoàn kinh tế nhà nước.

Thủ tục bỏ phiếu tắn nhiệm ựối với trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ựề nghị Quốc hội xem xét việc bỏ phiếu tắn nhiệm khi có kiến nghị của ắt nhất 20% tổng số đại biểu Quốc hội hoặc kiến nghị của ắt nhất 2/3 số thành viên của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội gửi ựến Ủy ban Thường vụ Quốc hộị

f) Thành lập Ủy ban Lâm thời

Trong những trường hợp cần thiết ựể ựiều tra về một vấn ựề nhất ựịnh theo quy ựịnh tại điều 22, Luật Tổ chức Quốc hộị Quốc hội có thể thành lập Ủy ban Lâm thời ựể xem xét về một vấn ựề nhất ựịnh liên quan ựến tập ựoàn kinh tế nhà nước.

đây là phương thức ựể thực hiện chức năng giám sát tối cao khi có một hay một số hoạt ựộng nào ựó của tập ựoàn kinh tế chưa ựược làm rõ mà chủ thể giám sát tối cao hay là ựối tượng bị giám sát tối cao yêu cầụ Sau khi Quốc hội cho phép thành lập (thường là một Nghị quyết với ựầy ựủ các nội dung về mục ựắch yêu cầu, nội dung và thời gian hoạt ựộng), Ủy ban Lâm thời sẽ tiến hành hoạt ựộng theo mục ựắch, nội dung ựã ựược ựưa ra và có báo cáo gửi Quốc hộị

Luật Tổ chức Quốc hội quy ựịnh khi có kiến nghị của ắt nhất 20% tổng số đại biểu Quốc hội, hoặc kiến nghị của ắt nhất 2/3 tổng số thành viên Hội ựồng Dân tộc, Ủy ban tán thành trình Quốc hội thành lập Ủy ban Lâm thờị Các ựối tượng bị giám sát tối cao cũng có quyền kiến nghị Quốc hội thành lập Ủy ban Lâm thời ựiều tra làm rõ những hoạt ựộng liên quan hay của các ựối tượng bị giám sát tối cao khác.

1.5. Kinh nghiệm quốc tế về giám sát tập ựoàn kinh tế nhà nước và bài học cho Việt Nam

Trên thế giới, mô hình tập ựoàn kinh tế ựã ựược một số quốc gia áp dụng. để có thêm cơ sở so sánh, luận án sẽ nghiên cứu về mô hình hoạt ựộng, cơ cấu tổ chức và việc quản lý, giám sát các tập ựoàn kinh tế/doanh nghiệp nhà nước tại một số nước như Cộng hòa Pháp, Hàn Quốc và Trung Quốc[51].

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)